Đề bài

Khi sử dụng một tụ điện loại b và một tụ điện loại c trong Hình 21.6 để ghép thành bộ tụ điện. Hãy so sánh năng lượng bộ tụ điện ghép song song và bộ tụ điện ghép nối tiếp khi chúng được tích điện đến mức tối đa cho phép.

  • A.
    Năng lượng của bộ tụ điện ghép song song lớn hơn của bộ tụ điện ghép ,nối tiếp.
  • B.
    Hai cách ghép đều cho kết quả như nhau.
  • C.
    Năng lượng của bộ tụ điện ghép song song nhỏ hơn của bộ tụ điện ghép,nối tiếp.
  • D.
    Cả ba phương án A, B, C đều có thể xảy ra.
Phương pháp giải

Các kiến thức liên quan đến ghép tụ điện và năng lượng của tụ điện.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Ta có : ghép nối tiếp hai tụ ta được điện dung của bộ :

\(\frac{1}{{{C_b}}} = \frac{1}{{{C_1}}} + \frac{1}{{{C_2}}}\) và \({C_{{b_1}}} < {C_1};{C_2}\)(1)

Khi ghép nối song song hai tụ ta có điện dung của bộ:

\({C_b} = {C_1} + {C_2}\)và \({C_{{b_2}}} > {C_1};{C_2}\)(2)

Từ (1) và (2) ta có : \({C_{{b_2}}} > {C_{{b_1}}}\)

Ta có năng lượng của tụ : \(W = \frac{{{Q^2}}}{{2C}}\)

=> Năng lượng giảm khi điện dung C tăng => Năng lượng của bộ tụ ghép nối tiếp lớn hơn năng lượng của bộ tụ ghép song song.

Đáp án : C

Đáp án : C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Chọn câu trả lời đúng. Trong cấu tạo nguyên tử, hạt nhân và electron có điện tích:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Chọn câu phát biểu sai

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Chọn câu phát biểu sai

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng nào dưới đây?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Dùng vải cọ xát một đầu thanh nhựa rồi đưa lại gần hai vật nhẹ thì thấy thanh nhựa hút cả hai vật này. Hai vật này không thể là

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Vật A được treo lơ lửng gần một bức tường trung hoà thì bị hút vào tường. Nếu đưa vật A lại gần vật B mang điện dương thì vật A bị vật B hút. Phát biểu nào sau đây là đúng về vật A?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

 Công thức của định luật Culông là

Xem lời giải >>
Bài 8 :

 Đồ thị diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích quan hệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích là đường:

Xem lời giải >>
Bài 9 :

 Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

 Điện trường là:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

 Tìm phát biểu sai về điện trường?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

 Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về cường độ điện trường?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

 Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho

Xem lời giải >>
Bài 14 :

 Véctơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều

Xem lời giải >>
Bài 15 :

 Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:

Xem lời giải >>
Bài 16 :

 Biểu thức tính cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q:

Xem lời giải >>
Bài 17 :

 Cho một điện tích điểm – Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Cho một điện tích điểm + Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều

Xem lời giải >>
Bài 19 :

 Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 3 lần thì độ lớn cường độ điện trường

Xem lời giải >>
Bài 20 :

 Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn đến điểm đang xét tăng 3 lần thì cường độ điện trường

Xem lời giải >>