Đề bài

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\). Mệnh đề nào đúng?

  • A.
    Nếu \(f\left( a \right).f\left( b \right) > 0\) thì phương trình \(f\left( x \right) = 0\) không có nghiệm trong \(\left( {a;b} \right)\).
  • B.
    Nếu \(f\left( a \right).f\left( b \right) < 0\) thì phương trình \(f\left( x \right) = 0\) có ít nhất một nghiệm trong \(\left( {a;b} \right)\).    
  • C.
    Nếu \(f\left( a \right).f\left( b \right) > 0\) thì phương trình \(f\left( x \right) = 0\) có ít nhất một nghiệm trong \(\left( {a;b} \right)\).
  • D.
    Cả A, B, C đều sai.
Phương pháp giải

Sử dụng kiến thức hàm số liên tục: Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\). Nếu \(f\left( a \right).f\left( b \right) < 0\) thì phương trình \(f\left( x \right) = 0\) có ít nhất một nghiệm trong \(\left( {a;b} \right)\).

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\). Nếu \(f\left( a \right).f\left( b \right) < 0\) thì phương trình \(f\left( x \right) = 0\) có ít nhất một nghiệm trong \(\left( {a;b} \right)\).

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Chọn đáp án đúng (với giả thiết các biểu thức đều có nghĩa).

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Chọn câu đúng

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Khi biểu diễn trên đường tròn lượng giác, góc lượng giác nào trong các góc lượng giác dưới đây có cùng điểm cuối, cùng điểm đầu với góc lượng giác có số đo \(\frac{\pi }{4}\).

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Nếu \(\sin \alpha  > 0,\cos \alpha  < 0\) thì \(\alpha \) thuộc góc phần tư nào?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Chọn đáp án đúng:

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cấp số cộng \(\left( {{u_n}} \right)\) với công sai d được cho bởi hệ thức:

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) gồm các số khác 0 thỏa mãn tỉ số \(\frac{{{u_n}}}{{{u_{n - 1}}}}\) không đổi thì dãy số  \(\left( {{u_n}} \right)\) là:

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) với \({u_n} = {2020^n}\). Tính \({u_{n + 1}}\).

Xem lời giải >>
Bài 9 :

\(\mathop {\lim }\limits_{n \to  + \infty } {u_n} = a\) khi và chỉ khi:

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho hàm số f(x) có đồ thị như hình vẽ dưới:

Hàm số f(x) không liên tục tại:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nếu \(\mathop {\lim }\limits_{n \to  + \infty } {u_n} = a,\mathop {\lim }\limits_{n \to  + \infty } {v_n} =  - \infty \) thì:

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cho hình chóp S. ABCD có O là giao điểm của AC và BD. Gọi M, I lần lượt là trung điểm của BD, SD. Điểm nào dưới đây thuộc mặt phẳng (SOC)?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Chọn đáp án sai.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Với điều kiện nào dưới đây thì đường thẳng d song song với mặt phẳng (P)?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Nếu đường thẳng d và mặt phẳng (P) có … điểm chung thì d cắt mặt phẳng (P).    

Từ (cụm từ) thích hợp điền vào “…” để được câu đúng là:

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Hình chóp S. ABCD có bao nhiêu đỉnh?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (P). Mặt phẳng (Q) chứa a và cắt mặt phẳng (P) theo giao tuyến b. Kết luận nào sau đây đúng?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Cho \(\tan \alpha  = -2\) và \(\frac{\pi }{2} < \alpha  < \pi \). Chọn đáp án đúng.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Rút gọn biểu thức \(A = \frac{{\sin x + \sin 2x + \sin 3x}}{{\cos x + \cos 2x + \cos 3x}}\)

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Giá trị của biểu thức \(\sin \frac{{37\pi }}{{12}}\) bằng:

Xem lời giải >>