Đề bài

Chọn câu đúng:

  • A.
    Trong không gian, phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm không thẳng hàng và làm thay đổi thứ tự ba điểm đó.
  • B.
    Trong không gian, phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và làm thay đổi thứ tự ba điểm đó.    
  • C.
    Trong không gian, phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó.
  • D.
    Trong không gian, phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm không thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó.
Phương pháp giải

Sử dụng kiến thức về phép chiếu song song: Trong không gian, phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Trong không gian, phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó.

Đáp án : C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Nghiệm của phương trình \(\tan 2x = \tan \frac{\pi }{4}\) là:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

\(x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\) là nghiệm của phương trình:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tập giá trị của hàm số \(y = \cos x\) là:

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số nào?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho cấp số cộng \(\left( {{u_n}} \right)\) có số hạng đầu \({u_1}\) và công sai d. Số hạng tổng quát \({u_n}\) được xác định theo công thức:

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho cấp số nhân \(\left( {{u_n}} \right)\) có số hạng đầu \({u_1}\) và công bội q. Số hạng tổng quát \({u_n}\) được xác định theo công thức:

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Dãy số nào dưới đây gồm các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Chọn đáp án đúng:

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định trên khoảng (a; b) chứa điểm \({x_0}\). Hàm số f(x) được gọi là liên tục tại điểm \({x_0}\) nếu:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho hàm số f(x) thỏa mãn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} f\left( x \right) = 2\). Tính giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} 3f\left( x \right)\).

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) có \(\mathop {\lim }\limits_{n \to  + \infty } {u_n} = 6\), dãy số \(\left( {{v_n}} \right)\) có  \(\mathop {\lim }\limits_{n \to  + \infty } {v_n} = 2\). Chọn khẳng định đúng:

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Trong các câu sau, câu nào sai?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cho hình chóp S. ABCD với ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi E là trung điểm của SA. Đường thẳng OE nằm trong mặt phẳng nào?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Chọn câu đúng:

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Hình tứ diện đều có bốn mặt là hình gì?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Cho hai góc nhọn a và b. Biết \(\cos a = \frac{1}{3};\cos b = \frac{1}{5}\). Giá trị \(\cos \left( {a + b} \right).\cos \left( {a - b} \right)\) bằng:

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Nghiệm của phương trình \(\sin 2x - \cos x = 0\) là:

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Cho \(\cos \alpha  = \frac{1}{4}\) và \(0 < \alpha  < \frac{\pi }{2}\) thì \(\sin 2\alpha \) bằng:

Xem lời giải >>