Tại sao khi trồng lúa, người ta thường bón phân sát mặt đất, còn khi trồng cây ăn quả cần đào hố sâu để bón?
Lý thuyết bón phân hợp lý
- Khi trồng lúa, người ta thường bón phân sát mặt đất vì cây lúa là cây rễ chùm, hệ rễ nông, do đó cần bón phân sát mặt đất giúp rễ cây dễ dàng hấp thụ, thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển.
- Còn khi trồng cây ăn quả cần đào hố sâu để bón vì cây ăn quá thường có rễ cọc hay hệ rễ phát triển ở tầng đất sâu hơn. Việc đào hố sâu để bón phân giúp thuận lợi cho quá trình hấp thụ của rễ, rễ đâm sâu xuống mặt đất, tăng độ bám của hệ rễ, giúp cây sinh trưởng và phát triển.
Các bài tập cùng chuyên đề
Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 sao ở cây mía là:
Biện pháp kỹ thuật để tăng diện tích lá là
Đai Caspari có vai trò
Nhiệt độ ảnh hưởng đến quang hợp chủ yếu thông qua
Thỏ thải ra hai loại phân, một loại có màu đen, một loại có màu xanh. Thỏ thích ăn loại phân có màu xanh vì
Điều không đúng khi nhận xét, chim là động vật hô hấp hiệu quả nhất là
Điều không đúng khi đề cập vấn đề vận tốc máu và tương quan của nó với huyết áp và tổng diện tích mạch là
Tuần hoàn kín tiến hóa hơn tuần hoàn hở ở điểm nào sau đây?
1. Cấu tạo hệ tim mạch phức tạp và hoàn chỉnh
2. Tốc độ máu chảy nhanh hơn
3. Điều hòa và phân phối máu đến các cơ quan nhanh hơn
Phương án trả lời đúng là:
Ông tiêu hóa của động vật ăn thực vật dài hơn của động vật ăn thịt vì thức ăn của chúng
Tại sao máu ở tĩnh mạch phổi có nồng độ O2 cao hơn so với máu ở tĩnh mạch chủ?
Thoát hơi nước ở lá cây chủ yếu bằng con đường:
Khi nói về hô hấp ở thực vật, nhân tố môi trường nào sau đây không ảnh hưởng đến hô hấp?
Vai trò nào dưới đây là của quang hợp?