Đề bài

Cho tứ diện ABCD. Chọn đáp án đúng.

  • A.
    AB và CD là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
  • B.
    AB và CD là hai đường thẳng cắt nhau.    
  • C.
    AB và CD là hai đường thẳng cùng thuộc một mặt phẳng.
  • D.
    AB và CD là hai đường thẳng chéo nhau.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Sử dụng kiến thức về hai đường thẳng chéo nhau: Nếu hai đường thẳng a và b không cùng nằm trong bất kì một mặt phẳng nào thì ta nó a và b chéo nhau.

Lời giải chi tiết :

Vì hai đường thẳng AB và CD không cùng nằm trong một mặt phẳng nào nên AB và CD là hai đường thẳng chéo nhau.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tính giới hạn sau: \(I = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{2\sqrt {3 + x}  - 4x}}{{2x - 2}}\)

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABD. M là điểm nằm trên cạnh BC sao cho \(MB = 2MC\). Chứng minh rằng MG // (ACD)

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho hai số thực a và b thỏa mãn điều kiện \(\sin \left( {a + b} \right) - 2\cos \left( {a - b} \right) = 0\). Tính giá trị của biểu thức \(A = \frac{1}{{2 - \sin 2a}} + \frac{1}{{2 - \sin 2b}}\).

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Chứng minh rằng dãy số \({u_n} = \frac{1}{{1.2}} + \frac{1}{{2.3}} + \frac{1}{{3.4}} +  \ldots  + \frac{1}{{n(n + 1)}}\) tăng và bị chặn trên.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nếu một cung tròn có số đo là 20 độ thì số đo radian của nó là:

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Chọn đáp án đúng

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Nghiệm của phương trình \(\sin x = \sin \frac{\pi }{3}\) là:

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tập xác định của D của hàm số \(y = \cot x\) là:

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Hàm số \(y = \tan x\)tuần hoàn với chu kì là:

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Độ dài của 60 lá dương xỉ trưởng thành được cho bằng mẫu số liệu ghép nhóm sau:

Tần số của nhóm \(\left[ {30;40} \right)\) là:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Trong các dãy số sau, dãy số nào là dãy số tăng?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Trong các dãy số sau, dãy số nào là cấp số cộng?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Dãy số nào dưới đây được viết dưới dạng công thức của số hạng tổng quát?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Biết \(\mathop {\lim }\limits_{n \to  + \infty } {u_n} =  + \infty ,\mathop {\lim }\limits_{n \to  + \infty } {v_n} = a > 0\). Chọn đáp án đúng

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Hàm số nào sau đây liên tục trên \(\mathbb{R}\)?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Giá trị của \(\mathop {\lim }\limits_{n \to  + \infty } \frac{4}{n}\) bằng:

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Giá trị của \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left( {x - 3} \right)\) là:

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Cho đường thẳng d và mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) không có điểm chung. Kết luận nào sau đây là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Cho hai đường thẳng a và b trong không gian. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa a và b?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Hình chóp tứ giác có mặt bên là hình gì?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Nếu d là giao tuyến của hai mặt phẳng phân biệt (P) và (Q) thì:

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Khảo sát thời gian tập thể dục trong một ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau:

Giá trị đại diện của nhóm \(\left[ {60;80} \right)\) là:

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = 2\cos x + 1\) bằng:

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình \({\cos ^2}x - {\sin ^2}x - m = 0\) có nghiệm?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Cho góc \(\alpha \) thỏa mãn \(\sin \alpha  = \frac{1}{2}\) và \(\frac{\pi }{2} < \alpha  < \pi \). Tính \(\cos \alpha \).

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) được xác định bởi: \(\left\{ \begin{array}{l}{u_1} = 1;{u_2} = 1\\{u_n} = {u_{n - 1}} + 2{u_{n - 2}}\end{array} \right.\left( {n \ge 3,n \in \mathbb{N}} \right)\). Giá trị của \({u_3} + {u_4}\) là:

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Cho cấp số nhân \(\left( {{u_n}} \right)\) có \({u_1} = 2,q = 3\). Tính tổng của mười số hạng đầu tiên của cấp số nhân đó.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Cho cấp số cộng \(\left( {{u_n}} \right)\) có \({u_1} = 2;d = 3\). Khi đó, \({u_4} + {u_6}\) bằng:

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Kết quả của giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \frac{{x - 16}}{{x - 2}}\) là:

Xem lời giải >>
Bài 31 :

Biết rằng \(\mathop {\lim }\limits_{x \to \sqrt 3 } \frac{{{x^2} - 3}}{{x - \sqrt 3 }} = a\sqrt b \) (với a, b là các số nguyên). Chọn đáp án đúng.

Xem lời giải >>
Bài 32 :

Với giá trị nào của m thì hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}2x + 1\;khi\;x \ne 1\\m\;\;\;\;\;\;\,khi\;x = 1\end{array} \right.\) liên tục tại \({x_0} =  - 1\)?

Xem lời giải >>
Bài 33 :

Cho tam giác ABC và một điểm S không thuộc mặt phẳng ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó, giao tuyến của hai mặt phẳng (SBN) và (SCM) là:

Xem lời giải >>