Đề bài

Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là

  • A.
    neutron và electron  
  • B.
    proton
  • C.
    electron  
  • D.
    neutron

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về cấu tạo nguyên tử

Lời giải chi tiết :

Trong hạt nhân chứa hạt proton mang điện tích dương

Đáp án B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Trong nguyên tử X, electron cuối cùng phân bố ở 3d8. Số electron lớp ngoài cùng của X là

Bài 2 :

Các phân tử sau đây đều có liên kết cộng háo trị không phân cực

Bài 3 :

Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi:

Bài 4 :

Nguyên tố Cl có Z = 17. Quá trình tạo ion của Clo là

Bài 5 :

Cấu hình elctron nào sau đây là của nguyên tố kim loại?

Bài 6 :

Liên kết hóa học trong tinh thể potassium chloride KCl thuộc loại

Bài 7 :

Nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p2. Nhận định sai khi nói về X

Bài 8 :

Liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung, gọi là

Bài 9 :

Trong nguyên tử, tổng số phân lớp electron ở lớp thứ 4 (lớp N) là

Bài 10 :

Nguyên tố X thuộc nhóm IVA. Công thức hợp chất khí với hydrogen của X là

Bài 11 :

Trong một nhóm A (trừ nhóm VIIIA) theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì

Bài 12 :

Khi tạo phân tử O2 mỗi nguyên tử O (Z = 8) góp chung bao nhiêu electron để hình thành liên kết?

Bài 13 :

Nguyên tử R có cấu hình: 1s2 2s2 2p4. Công thức oxide cao nhất của R là:

Bài 14 :

Anion X- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng 3p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là

Bài 15 :

Một nguyên tử M có 17 electron và 20 neutron. Kí hiệu của nguyên tử M là

Bài 16 :

Phân tử NH3 có kiểu liên kết

Bài 17 :

Phát biểu nào sau đây là đúng về xu hướng biến đổi tính phi kim trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học?

Bài 18 :

Tổng số hạt cơ bản trong hai ion Q3- và R- là 102, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 34. Mặt khác, số hạt mang điện của nguyên tử Q ít hơn số hạt mang điện của nguyên tử R là 4 hạt. Trong các hydroxide tương ứng của các nguyên tố Q và R (ứng với hóa trị cao nhất của các nguyên tố), hydroxide nào có tính acid yếu hơn hydroxide còn lại

Bài 19 :

Cho các kí hiệu nguyên tử: \({}_{17}^{35}Cl,{}_{15}^{31}P,{}_{16}^{32}S\). Dãy các nguyên tố nào được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính phi kim?

Bài 20 :

Cho nguyên tố S có số hiệu nguyên tử là 16. Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng theo AO nào của nguyên tử S là đúng:

Bài 21 :

Cho biết loại liên kết trong phân tử AlBr3, biết độ âm điện của các nguyên tử: Al (1,61) và Br (2,96).

Bài 22 :

Cho các nguyên tố X ( Z=1); Y (Z=8); R (Z=9); T (Z=19). Cho các phát biểu sau:

(1) Hợp chất tạo bởi X và Y; R và T đều là hợp chất ion

(2) Liên kết trong đơn chất R2 là liên kết cộng hóa trị không phân cực với hai cặp electron dùng chung

(3) Liên kết R – X phân cực hơn liên kết Y – X

(4) Trong hợp chất tạo bởi T và Y, T có điện hóa trị +1

Số phát biểu đúng là

Bài 23 :

Oxygen có 3 đồng vị (\({}_8^{16}O,{}_8^{17}O,{}_8^{18}O\)); đồng có 2 đồng vị (\({}_{29}^{63}Cu\)và \({}_{29}^{65}Cu\)). Số công thức của các loại phân tử CuO có thể được tạo thành từ các đồng vị trên là

Bài 24 :

Tổng số electron trong ion \(XO_3^{2 - }\)là 40 và trong ion \({Y_2}O_7^{2 - }\)là 106. Biết ZO = 8. Số đơn vị điện tích hạt nhân của X, Y lần lượt là