Phân lớp nào sau đây kí hiệu sai?
-
A.
1s.
-
B.
3p.
-
C.
3d.
-
D.
2d.
Trong các lớp được chia thành các phân lớp s, p, d, f
Lớp thứ 2 chứa 2 phân lớp s, p
Đáp án D
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Trong hạt nhân nguyên tử có chứa những loại hạt nào?
-
A.
proton, neutron.
-
B.
electron, neutron.
-
C.
electron, proton.
-
D.
proton, neutron, electron.
Hạt nào sau đây mang điện tích âm?
-
A.
Proton.
-
B.
Hạt nhân.
-
C.
Electron.
-
D.
Neutron.
Khối lượng của một proton bằng
-
A.
0,00055 amu.
-
B.
0,1 amu.
-
C.
1 amu.
-
D.
0,0055 amu.
Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
-
A.
số neutron.
-
B.
nguyên tử khối.
-
C.
số khối.
-
D.
số proton.
Số hiệu nguyên tử (Z) của nguyên tố hóa học không bằng giá trị nào sau đây?
-
A.
Số hạt proton.
-
B.
Số hạt electron.
-
C.
Số điện tích dương.
-
D.
Số hạt neutron.
Đồng vị là những nguyên tử có
-
A.
cùng số proton, khác số neutron.
-
B.
cùng số neutron.
-
C.
cùng số khối.
-
D.
cùng số proton, cùng số neutron.
Số electron tối đa trong lớp M là bao nhiêu?
-
A.
2.
-
B.
8.
-
C.
32.
-
D.
18.
Trong bảng tuần hoàn, số thứ tự của ô nguyên tố không được tính bằng
-
A.
số proton.
-
B.
số electron.
-
C.
số hiệu nguyên tử.
-
D.
số khối.
Một nguyên tử có chứa 8 proton trong hạt nhân. Số hiệu nguyên tử của nguyên tử này là
-
A.
8.
-
B.
9.
-
C.
16.
-
D.
4.
Nguyên tử X có chứa 7 proton và 8 neutron. Kí hiệu nguyên tử của X là
-
A.
\({}_7^8{\rm{X}}\).
-
B.
\({}_7^{15}{\rm{X}}\).
-
C.
\({}_8^7{\rm{X}}\).
-
D.
\({}_{15}^7{\rm{X}}\).
Cặp nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau?
-
A.
\({}_6^{12}{\rm{X}},{}_5^{10}{\rm{Y}}\).
-
B.
\({}_1^1{\rm{M}},{}_2^4{\rm{G}}\).
-
C.
\({}_8^{16}{\rm{D}},{}_8^{17}{\rm{E}}\).
-
D.
\({}_9^{17}{\rm{L}},{}_1^3{\rm{T}}\).
Electron chuyển từ lớp gần hạt nhân ra lớp xa hạt nhân thì sẽ
-
A.
thu năng lượng.
-
B.
giải phóng năng lượng.
-
C.
không thay đổi năng lượng.
-
D.
vừa thu vừa giải phóng năng lượng.
Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử Oxygen (Z = 8)?
-
A.
1s22s32p3.
-
B.
1s22s42p2.
-
C.
1s22s12p5.
-
D.
1s22s22p4.
Cấu hình orbital nào sau đây viết đúng?
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
Cho các cấu hình electron sau:
(1) 1s2. (2) 1s22s22p3. (3) 1s22s22p6.
(4) 1s22s22p63s23p1. (5) 1s22s22p63s2. (6) 1s22s22p63s23p64s1.
Có bao nhiêu cấu hình electron trong các cấu hình cho trên là của nguyên tử kim loại?
-
A.
2.
-
B.
3.
-
C.
4.
-
D.
5.
Một loại liên kết rất yếu, hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các cực trái dấu của phân tử, gọi là
-
A.
liên kết cộng hóa trị.
-
B.
liên kết ion.
-
C.
tương tác Van Der Waals.
-
D.
liên kết cho – nhận.
Trong dãy halogen, tương tác van der Waals (1) …… theo sự (2) …. của số electron (và proton) trong phân tử, làm (3) …. nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất
-
A.
(1) tăng, (2) tăng, (3) tăng.
-
B.
(1) tăng, (2) giảm, (3) tăng.
-
C.
(1) giảm, (2) tăng, (3) giảm.
-
D.
(1) giảm, (2) tăng, (3) tăng.
Mức độ ảnh hưởng của tương tác van der Waals so với liên kết hydrogen
-
A.
yếu hơn.
-
B.
mạnh hơn.
-
C.
cân bằng.
-
D.
không so sánh được.
Mô tả sự hình thành ion của nguyên tử S (Z = 16) theo quy tắc octet là
-
A.
S + 2e \( \to \) S2−.
-
B.
S \( \to \) S2++ 2e.
-
C.
S \( \to \) S6++ 6e.
-
D.
S \( \to \) S2−+ 2e.
Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì, có tổng số điện tích hạt nhân bằng 25.
a) Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X, Y.
b) Xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn.
c) Viết công thức hợp chất oxit cao nhất của X và Y.