Đề bài

Cho  Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc

  • A.
    chu kì 4, nhóm VIIIB.          
  • B.
    chu kì 4, nhóm VIIIA.      
  • C.
    chu kì 3, nhóm VIB.      
  • D.
    chu kì 4, nhóm IIA.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

X2+ đã nhường đi 2 electron lớp ngoài cùng để đạt cấu hình khí hiếm

Lời giải chi tiết :

Cấu hình của X là

1s22s22p63s23p64s23d6 => Chu kì 4 nhóm VIIIB

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Các hạt cấu tạo nên hầu hết các hạt nhân nguyên tử là

Bài 2 :

Có các nhận định sau:

(1) Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng số neutron.

(2) Đồng vị của nguyên tố là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác số neutron.

(3) Tất cả những nguyên tử có 1, 2 hoặc 3 electron lớp ngoài cùng đều là nguyên tố kim loại.

(4) Lớp M có tối đa 18 electron.

Số nhận định sai là:

Bài 3 :

Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực?

Bài 4 :

Số chu kì nhỏ trong tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

Bài 5 :

Cặp nguyên tố nào sau đây không có khả năng tạo thành liên kết cộng hóa trị trong hợp chất của chúng?

Bài 6 :

Nhóm nào sau đây còn có tên là nhóm kim loại kiềm ?

Bài 7 :

Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì

Bài 8 :

Nitrogen trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là \({}_7^{14}{\rm{N}}\) (99,63%) và \({}_7^{15}{\rm{N}}\) (0,37%). Nguyên tử khối trung bình của nitrogen là

Bài 9 :

Liên kết nào sau đây thường được tạo thành giữa 1 nguyên tử kim loại điển hình và 1 phi kim điển hình:

Bài 10 :

Chất nào sau đây có thể tạo liên kết hydrogen?

Bài 11 :

Sự biểu diễn về orbital (AO) 3p4 nào sau đây là đúng ?

Bài 12 :

Hợp hất nào sau đây có không chứa liên kết ion trong phân tử ?

Bài 13 :

Trong một liên kết đôi có chứa :

Bài 14 :

Tương tác van der Waals được hình thành do

Bài 15 :

Phát biểu nào sau đây đúng ?

Bài 16 :

Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt là 40. Trong đó, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt. Số hạt không mang điện trong A là :

Bài 17 :

Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại ?

Bài 18 :

Nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p3. Công thức hợp chất oxide ứng với hóa trị cao nhất của R và hydride (hợp chất của R với hydrogen) tương ứng là. Lưu ý: Hóa trị của nguyên tố R trong hợp chất khí với hydrogen = 8 – số nhóm (nhóm IVA → VIIA)

Bài 19 :

Nguyên tố X có cấu hình electron là 1s22s22p3. Vậy vị trí X trong bảng tuần hoàn và công thức hợp chất khí với hydrogen của X là:

Bài 20 :

Xét 3 nguyên tố có cấu hình electron lần lượt: X: 1s22s22p63s1; Q: 1s22s22p63s2; Z: 1s22s22p63s23p1. Tính base tăng dần của các hydroxide là

Bài 21 :

Liên kết trong phân tử nào dưới đây không được hình thành do sự xen phủ giữa các obital cùng loại (ví dụ cùng là obital s, hoặc cùng là obital p)?

Bài 22 :

Cho 9,6 gam một kim loại M hóa trị II tác dụng hết với nước thu được 5,94936 lít khí H2 (ở 25oC, 1 bar). Kim loại M cần tìm là:  

Bài 23 :

Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần tính phi kim?

Bài 24 :

Trong các phân tử NCl3, H2S, KOH, CaF2, Al2O3, HNO3, NaCl, PCl5, NH4NO3, số chất có liên kết ion là