Đề bài

Chất xúc tác là chất

  • A.
    làm tăng tốc độ của phản ứng
  • B.
    làm tăng tốc độ của phản ứng nhưng không bị thay đổi sau phản ứng.
  • C.
    làm tăng tốc độ của phản ứng và bị thay đổi sau phản ứng.
  • D.
    làm tăng tốc độ của phản ứng và bị thay đổi sau phản ứng.
Phương pháp giải

Dựa vào khái niệm của chất xúc tác.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Đáp án: B

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Kẽm ở dạng bột khi tác dụng với dung dịch HCl 1M ở thì tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn so với kẽm ở dạng hạt. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25oC). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi ?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Khi đốt củi, để tăng tốc độ cháy, người ta sử dụng biện pháp nào sau đây?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Người ta sử dụng các biện pháp sau để tăng tốc độ phản ứng:

(1)   Dùng khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang).

(2)   Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống.

(3)   Nghiền nguyên liệu trước khi nung để sản xuất clanhke.

(4) Cho bột sắt làm xúc tác trong quá trình sản xuất NH3 từ N2 và H2.

Trong các biện pháp trên, có bao nhiêu biện pháp đúng?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Người ta đã sử dụng nhiệt độ của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi, biện pháp kỹ thuật nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Phương pháp nào sau đây làm giảm tốc độ phản ứng?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Chất xúc tác trong phản ứng hóa học có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng, sau khi phản ứng sau chất xúc tác sẽ:

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxi từ muối kali clorat. Người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Có hai mẫu đá vôi:

Mẫu 1: đá vôi có dạng khối.

Mẫu 2: đá vôi có dạng hạt nhỏ.

Hòa tan cả hai mẫu đá vôi bằng cùng một thể tích dung dịch HCl dư có cùng nồng độ. Ta thấy thời gian để mẫu 1 phản ứng hết nhiều hơn mẫu 2. Thí nghiệm trên chứng minh điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là sai?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến tốc độ của một phản ứng hóa học?

(1) diện tích bề mặt tiếp xúc

(2) nhiệt độ

(3) nồng độ

(4) chất xúc tác

 

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Phát biểu nào dưới đây là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Phát biểu nào dưới đây là sai?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Khi đốt củi, để tăng tốc độ cháy, người ta sử dụng biện pháp nào sau đây?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cho hai miếng kẽm giống nhau vào hai ống nghiệm đựng dung dịch H2SO4. Ống nghiệm 1 nồng độ dung dịch H2SO4 là x(M), ống nghiệm 2 nồng độ dung dịch H2SO4 là y(M). Người ta thực hiện phản ứng ở 2 ống nghiệm cùng thời gian và nhiệt độ, bấm giờ cho thấy

Thời gian bắt đầu xuất hiện bọt khí ở ống nghiệm 1: 5 giây

Thời gian bắt đầu xuất hiện bọt khí ở ống nghiệm 2: 8 giây.

Kết luận nào sau đây đúng

Xem lời giải >>