Qua lời của nhân vật Tuấn, cụ Phan Bội Châu hiện lên như thế nào?
-
A.
“chòm râu phong phú, mắt đeo kính trắng, vòm trán cao vút tận đỉnh đầu”
-
B.
bước đi thư thả, tay mặt chống ba toong….- tay trái hơi cong, bàn tay lấp dưới tà áo nâu dài”
-
C.
“trông cụ không khác nào một vị tiên lão da mặt hồng hào, đang bước thung dung ở dưới bóng cây”
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Khai thác nội dung đoạn để tìm ra những chi tiết, hình ảnh miêu tả cụ Phan Bội Châu qua lời kể của Tuấn
Hình ảnh cụ Phan Bội Châu qua lời kể của Tuấn:
- “chòm râu phong phú, mắt đeo kính trắng, vòm trán cao vút tận đỉnh đầu”
- “bước đi thư thả, tay mặt chống ba toong….- tay trái hơi cong, bàn tay lấp dưới tà áo nâu dài”
- “trông cụ không khác nào một vị tiên lão da mặt hồng hào, đang bước thung dung ở dưới bóng cây”
→ Qua lời kể của Tuấn, cụ Phan Bội Châu hiện lên là một người hiền tài với phong thái ung dung, từ tốn. Hơn nữa, ở cụ còn toát lên vẻ đẹp lạ kỳ, đó là vẻ đẹp của một vị tiên lão.
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự được trích trong?
Các chi tiết nào dưới đây miêu tả ngôi nhà của cụ Phan Bội Châu?
Khi bước vào ngôi nhà, Tuấn và Quỳnh có tâm trạng như thế nào?
Vì sao Tuấn “hoàn toàn thỏa mãn” trong ngày đầu tiên đến Huế?
Nhân vật Phan Bội Châu và ngôi nhà của cụ được miêu tả qua ngôi kể nào và điểm nhìn của ai?
Tác dụng của việc kết hợp giữa phi hư cấu với hư cấu trong văn bản là gì?
Nội dung chính của văn bản là gì?