Đề bài

Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Nguyệt cầm là gì?

  • A.
    Giai đoạn 1930 – 1945, thơ ca lãng mạn Việt Nam chịu sự ảnh hưởng nhiều của thi pháp thơ tượng trưng ở Pháp
  • B.
    Giai đoạn 1945 – 1954, thơ ca lãng mạn Việt Nam chịu sự ảnh hưởng nhiều của thi pháp thơ tượng trưng ở Pháp
  • C.
    Khi tác giả đến thăm đất nước Pháp
  • D.
    Đáp án khác
Phương pháp giải

Tìm kiếm thông tin trên sách, báo, internet,…

Nhớ lại hoàn cảnh sáng tác bài thơ

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Giai đoạn 1930 – 1945, thơ ca lãng mạn Việt Nam chịu sự ảnh hưởng nhiều của thi pháp thơ tượng trưng ở Pháp, tức là “thế giới thống nhất trong tình âm u, huyền bí của nó” hay “hương sắc và âm thanh trong không gian tương ứng với nhau” (Bôđơle).

Và thời điểm này cũng chính là thời điểm bài thơ Nguyệt Cầm của Xuân Diệu ra đời.

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tác giả bài thơ Nguyệt cầm là ai?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Bài thơ Nguyệt cầm được in trong tập nào?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Bài thơ Nguyệt cầm được viết theo thể thơ nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Hình ảnh “mỗi giọt rơi tàn” gợi tả điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Từ “nhập” trong câu thơ “Trăng nhập vào đây cung nguyệt lạnh” thể hiện điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Tại sao khi nhìn bóng sáng “lung linh”, người ta lại thấy “rùng mình”?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Ý nghĩa của đoạn thơ:

“Lung linh bóng sáng bỗng rùng mình

Vì nghe nương tử trong câu hát

Đã chết đem rằm theo nước xanh”

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Câu thơ “Đã chết đêm rằm theo nước xanh” liên tưởng đến nhân vật nào?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Hình ảnh “biển” và “chiếc đảo” có mối quan hệ như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Câu thơ “Bốn bề ánh nhạc: biển pha lê” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Giá trị nội dung bài thơ Nguyệt cầm là gì?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Giá trị nghệ thuật bài thơ là gì?

Xem lời giải >>