Đề bài

Ý nào sau đây đúng khi nói về tác giả Nguyễn Đăng Mạnh?

  • A.
    Khi Cách mạng tháng Tám nổ ra, trường ông học sơ tán lên Phú Thọ, rồi trường bị giải tán.
  • B.
    Ông theo học trường trung cấp sư phạm ở Tuyên Quang và bước vào nghề giáo.
  • C.
    Năm 1960, Nguyễn Đăng Mạnh được giữ lại trường Đại học Sư phạm Hà Nội làm cán bộ giảng dạy.
  • D.
    Tất cả các đáp án trên
Phương pháp giải

Tìm kiếm thông tin trên sách, báo, internet,…

Nhớ lại thông tin về tiểu sử của Nguyễn Đăng Mạnh

Lời giải của GV Loigiaihay.com

+ Nguyễn Đăng Mạnh sinh năm 1930 ở Nam Định, quê quán tại Gia Lâm, Hà Nội. Ông mất vào năm 2018.

+ Thiếu thời, ông theo học ở trường Chu Văn An, Hà Nội. Khi Cách mạng tháng Tám nổ ra, trường ông học sơ tán lên Phú Thọ, rồi trường bị giải tán. Ông theo học trường trung cấp sư phạm ở Tuyên Quang và bước vào nghề giáo.

+ Năm 1960, Nguyễn Đăng Mạnh được giữ lại trường Đại học Sư phạm Hà Nội làm cán bộ giảng dạy. Từ đó ông bắt đầu viết nghiên cứu và trở thành nhà nghiên cứu phê bình.

+ Ông từng làm chủ nhiệm bộ môn Văn học Việt Nam hiện đại, khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh quê quán tại:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nguyễn Đăng Mạnh được phong tặng danh hiệu:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Người viết đã nêu vấn đề gì qua đoạn đầu văn bản?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Vì sao tác giả lại cho rằng Chữ người tử tù là “sự chiến thắng của ánh sáng với bóng tối”?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Theo tác giả, người “vô úy” là:

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Người viết đã phân tích, làm rõ thêm khía cạnh gì ở các nhân vật trong Chữ người tử tù?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Văn bản trên cho thấy người viết muốn làm sáng tỏ điểm đặc sắc nào về nội dung của truyện ngắn Chữ người tử tù?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Văn bản trên cho thấy người viết muốn làm sáng tỏ điểm đặc sắc nào về nghệ thuật của truyện ngắn Chữ người tử tù?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Trong phần 2, người viết đã nêu ra luận điểm nào để làm nổi bật vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện Chữ người tử tù, nhất là việc “biết sợ” “cái tài, cái đẹp và thiên tính tốt đẹp của con người (thiên lương)”?

Xem lời giải >>