Cảnh thề nguyền của Rô-mê-ô và Giu-li-ét (Cảnh II, Hồi hai) có thể liên tưởng đến tác phẩm nào trong văn học Việt Nam?
-
A.
Đoạn trích Thề nguyền (trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du
-
B.
Bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương
-
C.
Bài thơ Tự tình II của Đoàn Thị Điểm
-
D.
Đoạn trích Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du
Đọc toàn bài, gợi nhớ về tác phẩm em đã học có xuất hiện cảnh thề nguyền, từ đó đưa ra cảm xúc và suy nghĩ của bản thân.
Cảnh thề nguyền của Rô-mê-ô và Giu-li-ét khiến người đọc liên tưởng đến tác phẩm "Truyện Kiều" của Nguyễn Du trong văn học Việt Nam. Cụ thể là đoạn trích nói về lời thề nguyền của Kim Trọng và Thúy Kiều.
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Tác phẩm Thề nguyền và vĩnh biệt được trích trong:
Rô – mê – ô đã hình dung về Giu – li – ét như thế nào?
Tại sao Giu-li-ét lại nói “Chỉ có tên họ chàng là kẻ thù của em thôi.”
Sự nguy hiểm mà Rô-mê-ô phải chịu để được gặp Giu-li-ét là gì?
Sự tương phản giữa ánh sáng và tăm tối trong câu thoại của Rô – mê – ô cho thấy điều gì?
Khi chia tay, cách cảm nhận của Rô-mê-ô và Giu-li-ét có gì giống nhau?
Cảnh tình tự, gặp gỡ của Rô-mê-ô và Giu-li-ét luôn phải diễn ra trong khoảng thời gian và không gian nào?
Đặc sắc nghệ thuật của văn bản Thề nguyền và vĩnh biệt là: