Đề bài

“Mơ khách đường xa, khách đường xa”

“Khách đường xa” ở đây có thể hiểu là ai?

  • A.
    Người ở thôn Vĩ Dạ
  • B.
    Nhà thơ
  • C.
    Người con gái
  • D.
    A và B đúng
Phương pháp giải

Phân tích câu thơ

Lời giải của GV Loigiaihay.com

“Mơ khách đường xa, khách đường xa”

- “Khách đường xa”: có thể hiểu là người thôn Vĩ Dạ, cũng có thể là chính nhà thơ

- Điệp “khách đường xa” gợi lên sự xa xôi, cách trở

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Đây thôn Vĩ Dạ lúc đầu có tên là:

  • A.
    Ở đây thôn Vĩ Dạ
  • B.
    Đây thôn Vĩ
  • C.
    Ở đây thôn Vĩ
  • D.
    Thôn Vĩ Dạ
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đây thôn Vĩ Dạ được sáng tác năm bao nhiêu?

  • A.
    1938
  • B.
    1939
  • C.
    1940
  • D.
    1941
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Đây thôn Vĩ Dạ được in trong tập thơ nào?

  • A.
    Gái quê
  • B.
    Xuân như ý
  • C.
    Thơ điên
  • D.
    Thượng thanh kí
Xem lời giải >>
Bài 4 :

Bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ được sáng tác theo thể thơ:

  • A.
    Ngũ ngôn
  • B.
    Thất ngôn
  • C.
    Thất ngôn bát cú
  • D.
    Lục bát
Xem lời giải >>
Bài 5 :

Hình ảnh “nắng mới lên” trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ là cái nắng như thế nào?

  • A.
    Nắng đầu tiên của một ngày mới
  • B.
    Nắng trong trẻo, tinh khôi
  • C.
    Nắng gay gắt, chói chang
  • D.
    A và B đúng
Xem lời giải >>
Bài 6 :

Khu vườn thôn Vĩ Dạ hiện lên với vẻ đẹp:

  • A.
    Xanh tươi, tràn đầy sức sống
  • B.
    Ảm đạm, thê lương
  • C.
    Bát ngát, rộng lớn
  • D.
    A và C đúng
Xem lời giải >>
Bài 7 :

“Lá trúc che ngang mặt chữ điền”

Con người thôn Vĩ xuất hiện mang vẻ đẹp:

  • A.
    Kín đáo, dịu dàng
  • B.
    Vui tươi, tràn đầy sức sống
  • C.
    Tinh tế, sâu sắc
  • D.
    Tất cả các đáp án trên
Xem lời giải >>
Bài 8 :

“Gió theo lối gió, mây đường mây”

Nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ trên là gì?

  • A.
  • B.
    So sáng
  • C.
    Điệp từ
  • D.
    A và C đúng
Xem lời giải >>
Bài 9 :

Hình ảnh nào trong khổ thơ thứ hai của bài là hình ảnh sáng tạo của Hàn Mặc Tử:

  • A.
    Sông trăng
  • B.
    Hoa bắp
  • C.
    Gió
  • D.
    Mây
Xem lời giải >>
Bài 10 :

“Thuyền ai đậu bến sông trăng đó

Có chở trăng về kịp tối nay?

Nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ trên là gì?

  • A.
    Câu hỏi tu từ
  • B.
    Điệp từ
  • C.
    Nhân hóa
  • D.
    So sánh
Xem lời giải >>
Bài 11 :

“Thuyền ai đậu bến sông trăng đó

Có chở trăng về kịp tối nay”

Câu hỏi trên thể hiện tâm trạng gì của tác giả?

  • A.
    Sự chờ đợi
  • B.
    Sự thất vọng
  • C.
    Sự hoài nghi
  • D.
    A và B đúng
Xem lời giải >>
Bài 12 :

Câu thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

“Mơ khách đường xa, khách đường xa”

  • A.
    Nhân hóa
  • B.
    Điệp
  • C.
    Ẩn dụ
  • D.
    So sánh
Xem lời giải >>