“Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ trên là gì?
-
A.
Câu hỏi tu từ
-
B.
Điệp từ
-
C.
Nhân hóa
-
D.
So sánh
Đọc kĩ hai câu thơ và phân tích nghệ thuật được sử dụng
Câu hỏi tu từ kết hợp với đại từ phiếm chỉ “ai” gợi sự mơ hồ, bất định, tâm trạng lo lắng, khắc khoải của tác giả
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Đây thôn Vĩ Dạ lúc đầu có tên là:
Đây thôn Vĩ Dạ được sáng tác năm bao nhiêu?
Đây thôn Vĩ Dạ được in trong tập thơ nào?
Bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ được sáng tác theo thể thơ:
Hình ảnh “nắng mới lên” trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ là cái nắng như thế nào?
Khu vườn thôn Vĩ Dạ hiện lên với vẻ đẹp:
“Lá trúc che ngang mặt chữ điền”
Con người thôn Vĩ xuất hiện mang vẻ đẹp:
“Gió theo lối gió, mây đường mây”
Nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ trên là gì?
Hình ảnh nào trong khổ thơ thứ hai của bài là hình ảnh sáng tạo của Hàn Mặc Tử:
“Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay”
Câu hỏi trên thể hiện tâm trạng gì của tác giả?
Câu thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
“Mơ khách đường xa, khách đường xa”
“Mơ khách đường xa, khách đường xa”
“Khách đường xa” ở đây có thể hiểu là ai?