Đề bài

Nghệ thuật của bài thơ Bài ca ngất ngưởng là:

  • A.

    Sử dụng điển tích, điển cố

  • B.

    Giọng điệu thơ hóm hỉnh, ý vị trào phúng, khoa trương

  • C.

    Vận dụng thành công thể hát nói

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ bài thơ

Rút ra giá trị nghệ thuật

Lời giải chi tiết :

Giá trị nghệ thuật:

- Vận dụng thành công thể hát nói

- Sử dụng điển tích, điển cố

- Giọng điệu thơ hóm hỉnh, ý vị trào phúng, khoa trương

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Bài thơ Bài ca ngất ngưởng được ra đời trong hoàn cảnh nào?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Từ “ngất ngưởng” được lặp lại bao nhiêu lần?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Theo em, từ “ngất ngưởng” trong bài thơ được hiểu như thế nào

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Câu thơ “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” được hiểu là:

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Ông Hi Văn trong câu thơ “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng” là ai?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Câu thơ “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Nguyễn Công Trứ đã khoe những danh vị gì mà ông đạt được?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Câu thơ “Đô môn giải tổ chi niên” được hiểu như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Những biểu hiện của sở thích khác thường, trái khoáy trong mười câu thơ tiếp theo là gì?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

“Được mất dương dương người thái thượng

Khen chê phơi phới ngọn đông phong

Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng

Không Phật, không Tiên, không vướng tục”

Bốn câu thơ trên bộc lộ quan niệm sống như thế nào của Nguyễn Công Trứ?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

“Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú,

Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung”

Câu thơ gợi đến điển cố gì của Trung Quốc?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Giá trị nội dung của bài thơ là:

Xem lời giải >>