Đề bài

Cho hình chóp \(S.ABCD\) với \(ABCD\) là tứ giác lồi. Thiết diện của mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) tùy ý với hình chóp không thể

  • A.
    Tam giác.
  • B.
    Tứ giác.
  • C.
    Ngũ giác.
  • D.
    Lục giác.
Phương pháp giải

Muốn tìm thiết diện của một hình chóp với mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) cho trước, ta cần tìm các “đoạn giao tuyến” của \(\left( \alpha  \right)\) với các mặt của hình chóp. Thiết diện cần tìm chính là đa giác giới hạn với các đoạn giao tuyến vừa tìm được.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Vì hình chóp \(S.ABCD\) với đáy \(ABCD\) là tứ giác lồi thì có \(4\) mặt bên và một mặt đáy nên thiết diện của mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) tùy ý với hình chóp chỉ có thể có tối đa là \(5\) cạnh. Do đó thiết diện không thể là lục giác.

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Một mặt phẳng hoàn toàn được xác định nếu biết điều nào sau đây?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Trong các tính chất sau, tính chất nào không đúng?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Trong các hình vẽ sau hình nào có thể là hình biểu diễn của một hình tứ diện?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Một hình chóp có đáy là ngũ giác có số cạnh là

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Một hình chóp có đáy là ngũ giác có số mặt và số cạnh là

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho hình chóp \(S.ABC\). Gọi \(M,N,K,E\) lần lượt là trung điểm của \(SA,SB,SC,BC\). Bốn điểm nào sau đây đồng phẳng?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trong không gian cho bốn điểm không đồng phẳng, có thể xác định nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm đó?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho hình chóp \(S.ABCD\) với \(ABCD\) là hình bình hành. Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( {SAC} \right)\) và \(\left( {SAD} \right)\) là

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình bình hành. Gọi \(M\), \(N\) lần lượt là trung điểm của \(AD\) và \(BC\). Giao tuyến của \(\left( {SMN} \right)\) và \(\left( {SAC} \right)\) là

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình thang với đáy lớn\(AD\), \(AD = 2BC\). Gọi \(O\) là giao điểm của \(AC\) và \(BD.\) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( {SAC} \right)\) và \(\left( {SBD} \right)\).

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD (AD // BC). Gọi M là trung điểm của CD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (MSB) và (SAC) là:

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cho hình chóp \(S.ABCD\), biết \(AC\) cắt \(BD\) tại \(M\), \(AB\) cắt \(CD\) tại \(O\). Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( {SAB} \right)\) và \(\left( {SCD} \right)\).

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Cho tứ diện\(ABCD\), \(M\) là trung điểm của\(AB\), \(N\) là điểm trên \(AC\) mà \(AN = \frac{1}{4}AC\), \(P\) là điểm trên đoạn \(AD\) mà \(AP = \frac{2}{3}AD\). Gọi \(E\) là giao điểm của \(MP\) và \(BD\), \(F\) là giao điểm của \(MN\) và \(BC\). Khi đó giao tuyến của \(\left( {BCD} \right)\) và \(\left( {CMP} \right)\) là

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cho bốn điểm \(A,B,C,D\) không đồng phẳng. Gọi \(I,K\) lần lượt là trung điểm hai đoạn thẳng \(AD\) và \(BC\). \(IK\) là giao tuyến của cặp mặt phẳng nào sau đây ?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác (AB không song song với CD). Gọi M là trung điểm của SD, N là điểm nằm trên cạnh SB sao cho \(SN = 2NB\). Giao điểm của MN với (ABCD) là điểm K. Cách xác định điểm K nào đúng nhất trong bốn phương án sau?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình bình hành. \(M,\,N\) lần lượt thuộc đoạn \(AB,\,SC\,.\) Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Cho tứ giác ABCD có AC và BD giao nhau tại O và một điểm S không thuộc mặt phẳng (ABCD). Trên đoạn SC lấy một điểm M không trùng với S và C. Gọi AM giao SO tại K. Giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng (ABM) là

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Cho tứ diện \(ABCD\). Gọi \(M,N\) lần lượt là trung điểm các cạnh \(AD,BC\); \(G\) là trọng tâm của tam giác \(BCD\). Khi đó, giao điểm của đường thẳng \(MG\) và mặt phẳng \((ABC)\) là:

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình bình hành. \(M\) là trung điểm của \(SC\). Gọi \(I\) là giao điểm của đường thẳng \(AM\) với mặt phẳng \(\left( {SBD} \right)\). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây:

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Cho tứ diện \(ABCD\), gọi \(E,\,\,F\) lần lượt là trung điểm của \(AB\), \(CD\); \(G\) là trọng tâm tam giác \(BCD\). Giao điểm của đường thẳng \(EG\) và mặt phẳng \((ACD)\) là

Xem lời giải >>