Người ta làm thí nghiệm gieo các hạt đậu xanh vào chậu ướt, khi hạt nảy mầm thì đặt chậu nằm ngang. Sau 4 ngày thấy có hiện tượng thân cây dài ra và uốn cong lên, rễ cũng dài ra nhưng lại cong xuống dưới. Nguyên nhân của nó là
-
A.
do ảnh hưởng của ánh sáng.
-
B.
do sức hút của trọng lực.
-
C.
do cả hai, nhưng ánh sáng có vai trò quan trọng hơn.
-
D.
do cả hai, nhưng trọng lực có vai trò quan trọng hơn.
Rễ hướng trọng lực dương xuống đất, thân cành hướng hướng trọng lực âm lên trên.
Đây là phản ứng hướng trọng lực và hướng sáng của cây, nhưng trọng lực có vai trò quan trọng hơn
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Ứng động là:
Đặc điểm nào sau đây không thuộc ứng động sinh trưởng:
Hoocmon nào chi phối tính hướng sáng của cây?
Dựa vào sự vận động hướng động nào sau đây mà người ta tưới nước ở rãnh làm rễ vươn rộng, nước thấm sâu, rễ đâm sâu?
Cảm ứng ở thực vật là:
Vai trò của ứng động đối với đời sống thực vật là:
Hướng động là:
Hiện tượng nào sau đây là ứng động sinh trưởng?
Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động:
A. có sự phân chia và lớn lên của các tế bào (liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trương nước)
Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là:
Câu nào sau đây không phải vai trò hướng trọng lực của cây?
Nhận xét về ứng động không sinh trưởng, điều không đúng là
Tác động nào của auxin dẫn đến kết quả hướng động của thân và rễ cây?
1. Kích thích sự sinh trưởng giãn của tế bào.
2. Tăng cường độ tổng hợp protein của tế bào.
3. Tăng tốc độ phân chia của tế bào.
4. Làm tế bào lâu già.
Vận động bắt mồi của cây nắp ấm là hiện tượng
Sự thay đổi áp suất trương nước làm khí khổng đóng mở là do:
Đặt hạt đậu mới nảy mầm vị trí nằm ngang, sau thời gian, thân cây cong lên, còn rễ cây cong xuống. Hiện tượng này được gọi là:
Các tua quấn ở các cây mướp, bầu, bí là kiểu hướng động gì?
Cây non mọc thẳng, cây khỏe, lá xanh lục do điều kiện chiếu sáng như thế nào?
Nội dung nào sau đây đúng ?
1. Hướng động âm là cử động sinh trưởng của cây theo hướng xuống đất
2. Hướng động dương là khả năng vận động theo chiều thuận của cây trước tác nhân kích thích.
3. Hướng động âm là khả năng vận động theo chiều nghịch của cây trước các tác nhân kích thích
4. Hướng động dương là cử động sinh trưởng của thân cây vươn về phía tác nhân kích thích.