Câu thơ “Nếu mai em về Chiêm Hóa” được lặp lại nhiều lần không thể hiện điều gì?
-
A.
Sự nhớ thương cũng như mong muốn trở về quê hương của tác giả rất mãnh liệt
-
B.
Lời mời gọi mọi người cùng về thăm quê hương Chiêm Hóa của mình
-
C.
Muốn trở về quê để đi hội xuân, để chơi những trò chơi dân gian, để gặp mọi người, những người có duyên
-
D.
Khát vọng hồi hương
Đọc và xác định
Không thể hiện lời mời gọi mọi người cùng về thăm quê hương Chiêm Hóa của mình
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Bài thơ “Nắng mới” được trích từ tập thơ nào?
Bố cục của bài thơ được chia thành mấy phần?
Bài thơ “Nắng mới” thuộc thể thơ gì?
Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là?
Ý nào không đúng khi nói về mạch cảm xúc của bài thơ?
Nỗi nhớ quê hương của tác giả được thể hiện qua những hình ảnh nào trong khổ 1?
Cách nhắc đến các địa danh ở Chiêm Hóa thể hiện rõ tình cảm gì của tác giả?
Câu thơ “Đá ngồi dưới bến trông nhau” tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?
Bức tranh thiên nhiên được tái hiện trong bài thơ như thế nào?
Hình ảnh con người được tác giả miêu tả đầy khéo léo và tinh tế có tác dụng gì?
Các từ đồng nghĩa với từ “về” trong dòng thơ “Nếu mai em về Chiêm Hóa” là?
Tác dụng của việc sử dụng từ “về” trong “Nếu mai em về Chiêm Hóa”?
Bài thơ không thể hiện cảm xúc, tình cảm gì của tác giả?
Chi tiết nào dưới đây không khắc họa hình ảnh những cô gái Tày trong bài thơ?