Đề bài

Theo tác giả, sông Hương mang “vẻ đẹp trầm mặc nhất” khi ở:

  • A.

    Đoạn trong thành phố Huế

  • B.
    Đoạn chảy chân đồi Thiên Mụ xuôi về Huế, nơi có những lăng tẩm của vua chúa nhà Nguyễn thấp thoáng trong cánh rừng thông u tịch
  • C.
    Đoạn vùng ngoại ô Kim Long
  • D.
    Đoạn từ Cồn Hến qua Vĩ Dạ rồi rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp thị trấn Bao Vinh
Phương pháp giải

Đọc kĩ văn bản

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Đoạn chảy qua chân đồi Thiên Mụ, xuôi về Huế:

Đó là vẻ đẹp trầm mặc của sông Hương, như triết lí, như cổ thi, kéo dài mãi đến lúc mặt nước phẳng lặng của nó gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bên bờ bên kia, giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà,…

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tác giả của tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông là?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Thể loại của tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông là:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông được sáng tác năm bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông được in trong tập:

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Vị trí của đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông? Là:

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Ngay câu mở đầu văn bản, tác giả đã nêu đặc điểm đặc biệt gì của dòng sông Hương?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Khi ở thượng nguồn, vẻ đẹp của sông Hương được so sánh với hình ảnh nào?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Theo tác giả, toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế được sinh thành trong môi trường nào?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Khi viết về dòng sông Hương trong lịch sử dân tộc, tác giả đã KHÔNG nhắc đến sự kiện lịch sử nào?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Hình ảnh nào sau đây KHÔNG ĐƯỢC DÙNG để miêu tả về dòng sông Hương?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Đáp án nào KHÔNG ĐÚNG khi nói về đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Giá trị nội dung của đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông là?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Giá trị nghệ thuật của đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông?

Xem lời giải >>