Câu thơ nào là lời từ giã tình yêu của Pu – skin trong bài thơ Tôi yêu em?
-
A.
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể/ Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
-
B.
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,/ Hay hồn em phải gợn bóng u hoài
-
C.
Tôi yêu em âm thầm, không hy vọng/ Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
-
D.
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,/ Cầu em được người tình như tôi đã yêu em
Đọc kĩ bài thơ
Phân tích và sử dụng phương pháp loại trừ
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài
Nhà thơ nhận thức được tình yêu đơn phương của mình sẽ làm cho người yêu băn khoăn, u hoài. Vì vậy, trong lí trí, tác giả muốn dập tắt ngọn lửa tình yêu để trả lại sự yên tĩnh, thanh thản trong tâm hồn người mình yêu
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Tác phẩm Tôi yêu em của tác giả nào?
Tác phẩm Tôi yêu em thuộc thể loại nào?
A. A. Ô – lê – nhi – na, người được Pu – skin cầu hôn là ai?
Bài thơ Tôi yêu em được sáng tác năm bao nhiêu?
Điệp khúc nào được lặp lại trong bài thơ Tôi yêu em?
“Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai”
Câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Cách dùng từ “có lẽ, chưa tắt hẳn” thể hiện cảm xúc gì của tác giả?
Câu thơ nào trong bài thơ Tôi yêu em thể hiện nhân cách cao thượng của tác giả?
Mâu thuẫn được thể hiện trong khổ thơ thứ nhất của bài thơ Tôi yêu em là mâu thuẫn:
Nhân vật trữ tình trong bài thơ “Tôi yêu em” xưng là “tôi” và “em”. Cách xưng hô này thể hiện điều gì?
Câu thơ nào trong bài thơ Tôi yêu em của Pu – skin là lời giãi bày, thú nhận tình cảm của tác giả?
“Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.”
Câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Giá trị nội dung bài thơ Tôi yêu em là?
Đâu là nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Tôi yêu em?