Ý nào sau đây không đúng khi phân tích khổ 3?
-
A.
Khung cảnh thiên nhiên bao la rộng lớn: hàng nối hàng, mênh mông
-
B.
Hình ảnh thơ cổ điển “mây”, “chim” tác giả đã vẽ nên một bức tranh về quê hương, đất nước
-
C.
Hình ảnh “bèo” gợi sự nổi trôi, vô định
-
D.
Cấu trúc phủ định “không cầu” – “không đò” đã phủ định hoàn toàn những con đường để kết nối với cuộc đời
Đọc kĩ khổ 3 và phân tích
Khổ 3:
- Khung cảnh thiên nhiên bao la rộng lớn: hàng nối hàng, mênh mông
- Hình ảnh “bèo” gợi sự nổi trôi, vô định
- Cấu trúc phủ định “không cầu” – “không đò” đã phủ định hoàn toàn những con đường để kết nối với cuộc đời
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Điều gì được gợi mở từ câu thơ đề từ?
Hình ảnh “sóng gợn” và “con thuyền” gợi lên điều gì?
Tâm trạng chủ thể trữ tình được bộc lộ trực tiếp qua từ ngữ nào?
Hình ảnh xuất hiện ở câu cuối khổ thơ gợi lên cảm nhận gì?
Âm thanh “tiếng chợ chiều” gợi lên điều gì?
Câu thơ “Sông dài trời rộng bến cô liêu” nhấn mạnh điều gì?
Ý nào không đúng khi nói về từ “sâu chót vót” trong bài thơ?
Tác giả sử dụng từ “dợn dợn” để miêu tả điều gì?
Hai câu thơ cuối bài thể hiện điều gì?