Khung cảnh ngày mới được cảm nhận chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật nào?
-
A.
Nhân vật Thị
-
B.
Nhân vật Tràng
-
C.
Nhân vật bà cụ Tứ
-
D.
Tác giả
Đọc nội dung đoạn từ “Sáng hôm sau, mặt trời lên… tu sửa lại căn nhà.”
Khung cảnh ngày mới được cảm nhận chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật Tràng.
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Nạn đói ở Việt Nam sảy ra đỉnh điểm vào thời gian nào?
Khung cảnh ngày đói được gợi ra qua những hình ảnh nào?
Tâm trạng của Tràng được bộc lộ qua những biểu hiện nào?
Người dân trong xóm có cảm xúc gì khi thấy Tràng dẫn một người phụ nữ lạ về nhà?
Chi tiết nào thể hiện sự thay đổi trong tâm trạng của Tràng khi về đến nhà?
Ngôn ngữ của người vợ nhặt trước khi theo Tràng về nhà là?
Việc Tràng chấp nhận hành động “theo về” của một người phụ nữ xa lạ thể hiện nét tính cách gì của nhân vật?
Khi nhìn thấy người phụ nữ lạ trong nhà, bà cụ Tứ có tâm trạng như thế nào?
Tình cảm của bà cụ Tứ dành cho người con dâu mới được thể hiện qua lời nói như thế nào?
Bà cụ Tứ có tâm trạng thế nào trong buổi sáng của ngày đầu tiên sau khi có con dâu mới?
Người vợ nhặt có thay đổi như thế nào trong buổi sáng của ngày đầu tiên khi về nhà Tràng làm dâu?
Nhân vật Tràng có sự thay đổi tâm trạng như thế nào trong buổi sáng đầu tiên khi có vợ?
Vai trò của chi tiết nồi chè khoán là gì?
Hình ảnh “lá cờ đỏ” hiện lên trong tâm trí của Tràng có ý nghĩa gì?
Ý nghĩa của tình huống truyện là gì?
Chủ đề của tác phẩm là?
Ý nào sau đây đúng khi nói về giá trị tư tưởng của tác phẩm?