Phép chia nào sau đây là phép chia hết
-
A.
\({x^2}:(x + 1)\)
-
B.
\(({x^2} + 1):x\)
-
C.
\(({x^3} + \dfrac{1}{2}{x^2}):{x^2}\)
-
D.
\(0:x\)
Nếu có một đa thức Q sao cho A = B . Q thì ta có phép chia hết
Phép chia \(({x^3} + \dfrac{1}{2}{x^2}):{x^2}\) vì có đa thức \(x + \dfrac{1}{2}\) thỏa mãn \({x^2}.(x + \dfrac{1}{2}) = {x^3} + \dfrac{1}{2}{x^2}\).
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Kết quả của phép chia \( - 2{x^3}:{x^2}\) là:
Tìm giá trị của \(a\) biết \(4{x^3}:ax = - 8{x^2}\)
Tìm kết quả của phép chia 8x4 - 2x3 cho 4x2
Điền vào chỗ trống: \(\left( {{x^3} + {x^2} - 12} \right):\left( {x - 2} \right) = .....\)
Tính giá trị biểu thức \(A = \left( {4{x^3} + 3{x^2} - 2x} \right):\left( {{x^2} + \frac{3}{4}x - \frac{1}{2}} \right)\) tại \(x = 2\)
Chia đa thức 4x – 3 cho đa thức 3x2 được dư là:
Thương của phép chia đa thức một biến bậc 6 cho đa thức một biến bậc 2 là đa thức bậc mấy?
Xác định a để \(\left( {6{x^3} - 7{x^2} - x + a} \right):\left( {2x + 1} \right)\) dư \(2\):