Đề bài

“Chủ quyền dân tộc” được thể hiện ở những phương diện cơ bản nào? 

  • A.

    Lãnh thổ, phong tục, chủ quyền.

  • B.

    Văn hiến, lãnh thổ, kinh tế.

  • C.

    Văn hiến, lãnh thổ, phong tục.

  • D.

    Lịch sử, lãnh thổ, phong tục.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

- Đọc kĩ tác phẩm.

- Chú ý những câu thơ nói về “chủ quyền dân tộc” và trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết :

“Chủ quyền dân tộc” được thể hiện ở những phương diện cơ bản: văn hiến, lãnh thổ, phong tục: Xưng nền văn hiến, chia núi sông bờ cõi, có phong tục riêng, gây dựng nền độc lập, có những vị anh hùng ghi công vào sổ sách.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tư tưởng xuyên suốt tác phẩm là gì?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Câu thơ nào dưới đây KHÔNG thể hiện tâm trạng phẫn uất của tác giả trước tội ác của kẻ thù?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Câu thơ nào dưới đây nói về những nỗi cực khổ mà nhân dân ta phải chịu đựng.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Chủ tướng Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn đã có suy nghĩ và hành động gì trước tội ác của giặc Minh?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Tác giả đã nêu lên khó khăn gì của nghĩa quân Lam Sơn?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Chi tiết nào sau đây KHÔNG PHẢI thể hiện tinh thần đồng cam cộng khổ của tướng sĩ?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hành động lật lọng, bội ước của kẻ thù sẽ dẫn đến kết cục như thế nào? 

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Chi tiết, hình ảnh nào thể hiện tinh thần và khí thế chiến thắng hào hùng của nghĩa quân?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Sự hèn nhát của kẻ thù được thể hiện qua chi tiết cụ thể nào?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Sự thảm bại của kẻ thù được thể hiện qua chi tiết nào?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tác giả tuyên bố về thắng lợi và về sự bắt đầu một thời kì mới của đất nước bằng một tư thế như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Tư cách phát ngôn của Nguyễn Trãi khi viết tác phẩm là gì?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Ý nào dưới đây nêu đúng về nghệ thuật lập luận của tác giả trong toàn tác phẩm?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Ý nghĩa của Bình Ngô đại cáo đặt trong bối cảnh lịch sử - văn hóa cụ thể của nước ta ở đầu thế kỉ XV là gì?

Xem lời giải >>