Đề bài

Vì sao có thể nói: Văn bản Huyện Trìa xử án (trong vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc,Hến) được sáng tác, lưu truyền theo phương thức truyền miệng?

  • A.

    Văn bản này được trích trong một vở tuồng. (thể loại văn học dân gian)

  • B.

    Văn bản trên không có tên tác giả cụ thể.

  • C.

    Văn bản xuất hiện nhiều dị bản ở mỗi vở diễn khác nhau.

  • D.

    Tất cả các đáp án trên.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

- Đọc kĩ toàn bộ văn bản.

- Chú ý những dấu hiệu cho thấy văn bản Huyện Trìa xử án được sáng tác, lưu truyền theo phương thức truyền miệng.

Lời giải chi tiết :

- Văn bản Huyện Trìa xử án (trong vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến) được sáng tác, lưu truyền theo phương thức truyền miệng bởi:

+ Văn bản này được trích trong một vở tuồng (tuồng là thể loại thuộc văn học dân gian) nên có tính chất truyền miệng.

+ Văn bản trên không có tên tác giả cụ thể.

+ Văn bản xuất hiện nhiều dị bản ở mỗi vở diễn khác nhau.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tác dụng của việc dùng tên các con vật để đặt cho các nhân vật trong tác phẩm văn học là gì?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Lời tự giới thiệu trong lời xưng danh của nhân vật quan huyện cho thấy nhân vật này có tính cách như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

 Mục đích xử kiện của Huyện Trìa qua lời xưng danh của nhân vật này là gì?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Nhân vật có lượt lời nhiều nhất trong trích đoạn là ai?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Mâu thuẫn trước phiên tòa là mâu thuẫn giữa hai nhân vật nào?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Tác giả đã thể hiện cảm xúc gì qua "Huyện Trìa xử án"?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cảm hứng chủ đạo của văn bản "Huyện Trìa xử án" là gì?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Qua lời phán cuối cùng của Huyện Trìa, lời than của Trùm Sò, lời tri ân của Thị Hến, có thể nhận xét gì về kết quả của phiên tòa?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Từ việc đọc hiểu văn bản trên, cho biết: khi đọc, phân tích một kịch bản tuồng nói riêng, văn bản kịch nói chung, ta cần lưu ý những gì?

Xem lời giải >>