Độ dài các dòng thơ, phép điệp, phép liệt kê, hiệp vần, giọng điệu trong khổ thơ thứ 3 có tác dụng gì?
-
A.
Giúp nhân vật trữ tình thể hiện sự thay đổi tâm trạng từ vui sướng, tự hào đến buồn, bâng khuâng, lưu luyến.
-
B.
Giúp nhân vật trữ tình thể hiện sự thay đổi tâm trạng từ buồn, bâng khuâng, lưu luyến, đến vui sướng, tự hào.
-
C.
Thể hiện sự hùng vĩ của thiên nhiên.
-
D.
Thể hiện tình yêu của tác giả đối với thiên nhiên đất nước.
- Đọc và tìm hiểu kĩ tác phẩm
- Chú ý đến độ dài các dòng thơ, phép điệp, phép liệt kê, hiệp vần, giọng điệu và tác dụng của nó trong việc thể hiện cảm xúc của nhân vật trữ tình.
Độ dài các dòng thơ, phép điệp, phép liệt kê, hiệp vần, giọng điệu, cảm xúc đã giúp nhân vật trữ tình thể hiện sự thay đổi tâm trạng từ buồn, bâng khuâng, lưu luyến, đến vui sướng, tự hào.
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?
Chủ đề của bài thơ là gì?
Hà Nội trong hoài niệm của nhân vật trữ tình hiện lên như thế nào?
Bức tranh đất nước trong “mùa thu nay” qua cảm nhận của nhân vật trữ tình hiện lên như thế nào?
Tác giả cảm nhận đất nước trong chiến tranh như thế nào?
Từ khổ 5 – 10 những dòng thơ nào chủ yếu thể hiện cảm nhận về: Đất nước đau thương căm hờn?
Từ khổ 5 – 10 những dòng thơ nào chủ yếu thể hiện cảm nhận về: Đất nước quật cường anh dũng?
Thời gian sáng tác bài thơ có gì đặc biệt?
Hình tượng đất nước trong khổ thơ cuối hiện lên như thế nào?