Đề bài

Đâu là sáng tác của Giuyn Véc-nơ?

  • A.
    Đường vào trung tâm vũ trụ
  • B.
    Chất làm gỉ
  • C.
    Hành trình vào tâm Trái Đất
  • D.
    Xưởng Sô-cô-la
Phương pháp giải

Đọc phần giới thiệu tác giả trang 60, hoặc tham khảo qua sách vở, internet

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Hành trình vào tâm Trái Đất là sáng tác của Giuyn Véc-nơ

Đáp án : C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính của văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nếu là một nhà phát minh, em muốn chế tạo sản phẩm khoa học gì cho tương lai?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Các nhà khoa học nhận định rằng sự sống đầu tiên trên Trái Đất nảy sinh từ đại dương. Nhận đinh đó gợi cho em những suy nghĩ gì?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Con cá thiết kình trong văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương có gì khác thường?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Trong văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương, mũi lao đã đâm chúng vật gì?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Hình dung hình dáng bên ngoài của chiếc tàu ngầm văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Điều em dự đoán khi đọc phần (2) của văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương có phù hợp với điều được các nhân vật khám phá ở đây không?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Đọc phần (1) của văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương và nêu những chi tiết miêu tả hình dáng lạ lùng của con cá thiết kình.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cuộc chạm trán trên đại dương dẫn ba nhân vật Pi-e A-rôn-nác, Công-xây và Nét Len vào cuộc phiêu lưu trong không gian nào? Lúc ấy, không gian này quen thuộc hay xa lạ với họ?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Nhan đề Hai vạn dặm dưới biển đã thể hiện ước mơ gì của Giuyn Véc-nơ và những người cùng thời với ông? Ước mơ ấy ngày nay đã được hiện thực hóa như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Theo em, nhà văn đã sáng tạo ra hình ảnh chiếc tàu ngầm trong văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương dựa trên cơ sở hiện thực nào?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nêu tác dụng của việc nhà văn đã để cho một nhà khoa học vào vai người kể chuyện ngôi thứ nhất văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Liệt kê những câu văn thể hiện tư duy lô-gic đặc trưng của truyện khoa học viễn tưởng trong đoạn kể lại những phán đoán của nhân vật giáo sư Pi-e A-rôn-nác - người kể chuyện - về chiếc tàu ngầm trong văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Đề tài của tác phẩm Hai vạn dặm dưới biển là gì? Hiện nay, đề tài đó có còn nhận được sự quan tâm đặc biệt của chúng ta nữa hay không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Theo em, con người cần làm gì để vừa chinh phục đại dương vừa không làm ảnh hưởng đến môi trường biển?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) kể tiếp (theo tưởng tượng của em) về sự kiện diễn ra sau tình huống nhân vật “tôi”, Công-xây và Nét Len bị kéo vào bên trong con tàu ngầm trong văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Hãy nêu vắn tắt những sự việc chính diễn ra trong truyện Cuộc chạm trán trên đại dương theo trật tự thời gian.

Sự việc 1 => Sự việc 2 => Sự việc 3 => Sự việc n

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Vì sao trong văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương, khi còn cách “con cá” khoảng bốn trăm mét, tàu Lin-côn lại tắt máy, chỉ chuyển động theo quán tính?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Em nghĩ gì về việc tàu Lin-côn, một trong những chiếc tàu chạy nhanh nhất của hạm đội Mỹ, được cử đi săn “con cá thiết kình” trong văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Vì sao ở thời điểm câu chuyện Cuộc chạm trán trên đại dương được kể, “cả giới bác học bế tắc”, không giải mã được “con quái vật biển cả” đí thuộc loài động vật gì?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Em hãy thử đặt mình vào vai nhân vật giáo sư – người kể chuyện Cuộc chạm trán trên đại dương ngôi thứ nhất – để diễn tả cảm xúc khi “chính mắt mình trông thấy một cái gì đó kì diệu, siêu nhiên, lại do thiên tài con người tạo ra”.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Theo em, tàu ngầm Nau-ti-luýt trong văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương có thể hoạt động được ở cơ chế nào?

A. Chạy trên mặt nước

B. Chạy nửa chìm nửa nổi

C. Đi ngầm

D. Cả 3 cơ chế

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Hãy chỉ ra công dụng của dấu ngoặc kép và dấu chấm lửng trong các trường hợp sau:

a. Chừng nào cái “phao” này còn nổi thì tôi chẳng có gì phản đối. Nhưng nếu nó giở trò lặn xuống thì cái mạng tôi chẳng đáng hai đô-la!

b. Chắc là nhờ được xoa bóp mạnh toàn thân, nên tôi tỉnh lại ngay. Tôi mở mắt…

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Những chi tiết miêu tả hình dáng lạ lùng của con cá thiết kình trong văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Nơi ba nhân vật Pi-e A-rôn-nác, Công-xây và Nét Len phiêu lưu sau cuộc Chạm trán trên đại dương:

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Ước mơ của Giuyn Véc-nơ và những người cùng thời với ông thể hiện qua nhan đề tác phẩm Hai vạn dặm dưới biển:

Ngày nay việc hiện thực hóa ước mơ đó được thể hiện qua:

Xem lời giải >>
Bài 27 :

 Cơ sở hiện thực để nhà văn sáng tạo ra hình ảnh chiếc tàu ngầm Nau-ti-luýt trong Cuộc chạm trán trên đại dương:

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Tác dụng của việc nhà văn đã để cho một nhà khoa học vào vai người kể chuyện ngôi thứ nhất trong văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Những phán đoán của nhân vật giáo sư Pi-e A – rôn – nác về chiếc tàu ngầm nằm trong đoạn từ Nhưng nếu đó là cái mai bằng xương của loài động vật thời cổ đại thì sao… của đoạn trích Cuộc chạm trán trên đại dương:

Đến:

Những câu văn thể hiện tư duy lô – gic đặc trưng của truyện khoa học viễn tưởng trong đoạn trích:

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Đề tài của tác phẩm Hai vạn dặm dưới biển:

Đề tài đó có còn nhận được sự quan tâm đặc biệt của độc giả ngày nay hay không?

Có? Không?

Lí do:

Xem lời giải >>