Câu thơ sau sử dụng phép hoán dụ nào?
Một trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống
-
A.
Lấy bộ phận để chỉ toàn thể
-
B.
Lấy cụ thể để chỉ trừu tượng
-
C.
Lấy vật chứa đựng để gọi toàn thể
-
D.
Lấy dấu hiệu để gọi đối tượng
Nhớ lại các kiểu hoán dụ
Câu thơ trên sử dụng phép hoán dụ lấy bộ phận (trái im và khối óc) để chỉ toàn thể (con người)
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Hoán dụ là gì?
Có mấy kiểu hoán dụ cơ bản?
Câu “Vì lợi ích mười năm trồng cây / Vì lợi ích trăm năm trồng người” sử dụng phép hoán dụ nào?
Trong câu ca dao, từ “mồ hôi” hoán dụ cho sự vật gì:
Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không dùng phép hoán dụ?
Câu thơ sau sử dụng phép hoán dụ nào?
Một trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống
Câu thơ “Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen” thuộc kiểu hoán dụ nào?
Hoán dụ là gì?
Trong câu ca dao sau, từ “mồ hôi” hoán dụ cho sự vật gì?
Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
Câu “Vì lợi ích mười năm trồng người/ Vì lợi ích trăm năm trồng người” sử dụng phép hoán dụ nào?