Khu vực nào sau đây không tiếp giáp với đại dương?
-
A.
Bắc Á.
-
B.
Trung Á.
-
C.
Nam Á.
-
D.
Tây Á.
Đây là khu vực có các quốc gia như Ca-dắc-xtan, U-dơ-bê-ki-xtan,...
Trung Á là khu vực duy nhất của châu Á không tiếp giáp với đại dương.
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông
-
A.
Ti-grơ và Ơ-phrát.
-
B.
Ấn – Hằng.
-
C.
Hoàng Hà, Trường Giang.
-
D.
A-mua và Ô-bi.
Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là
-
A.
Than đá.
-
B.
Sắt.
-
C.
Đồng.
-
D.
Dầu mỏ.
Các nước có nhiều dầu mỏ nhất ở Tây Nam Á là
-
A.
Ả-rập Xê-út, Thổ Nhĩ Kì, Xi-ri, Cô-oét.
-
B.
Ả-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Xi-ri.
-
C.
Yê-men, Ô-man, Li-Băng, Síp.
-
D.
Ả-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Cô-oét.
Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là
-
A.
nóng ẩm.
-
B.
lạnh ẩm.
-
C.
khô hạn.
-
D.
ẩm ướt.
Nam Á không tiếp giáp với khu vực nào của châu Á?
-
A.
Đông Nam Á.
-
B.
Đông Á.
-
C.
Bắc Á.
-
D.
Trung Á.
Phía Bắc của lãnh thổ Nam Á là
-
A.
sơn nguyên Đê-can.
-
B.
đồng bằng Ấn – Hằng.
-
C.
dãy Hi-ma-lay-a.
-
D.
bán đảo A-ráp.
Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu
-
A.
nhiệt đới gió mùa.
-
B.
cận nhiệt đới gió mùa.
-
C.
ôn đới lục địa.
-
D.
ôn đới hải dương.
Vai trò của dãy Hi-ma-lay-a trong việc điều tiết khí hậu của khu vực Nam Á là
-
A.
đem lại một mùa đông bớt lạnh hơn và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam.
-
B.
đem lại một mùa đông lạnh giá và mùa hạ có gió phơn khô nóng ở sườn phía nam.
-
C.
đem lại một mùa đông lạnh, ẩm, mưa nhiều và mùa hạ ít mưa ở sườn phía bắc.
-
D.
đem lại một mùa đông lạnh, khô và mùa hạ mưa nhiều ở sườn phía nam.
Đông Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây?
-
A.
Đại Tây Dương.
-
B.
Ấn Độ Dương.
-
C.
Thái Bình Dương.
-
D.
Bắc Băng Dương.
Phía tây Trung Quốc có địa hình chủ yếu là
-
A.
hệ thống núi, sơn nguyên cao và hiểm trở, bồn địa lớn.
-
B.
vùng đồi, núi thấp.
-
C.
các đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng.
-
D.
dải đồng bằng nhỏ, hẹp.
Các hệ thống sông lớn ở Đông Á gồm
-
A.
sông A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang.
-
B.
sông Ô-bi, Lê-na, A-mua.
-
C.
sông Mê Công, Hoàng Hà, Trường Giang.
-
D.
sông Nin, sông Ấn, sông Hằng.
Khu vực nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo của Đông Á thuộc kiểu khí hậu
-
A.
lục địa khô hạn.
-
B.
núi cao.
-
C.
gió mùa ẩm.
-
D.
hải dương.
Cảnh quan chủ yếu ở phía tây phần đất liền Đông Á là
-
A.
rừng nhiệt đới ẩm.
-
B.
đồng cỏ cao và xavan cây bụi.
-
C.
thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.
-
D.
cảnh quan núi cao.
Mang lại lượng mưa lớn cho phần đất liền của Đông Á là
-
A.
gió mùa tây bắc.
-
B.
gió mùa đông nam.
-
C.
gió tây bắc.
-
D.
gió mùa tây nam.
Nhận định nào dưới đây không đúng về đặc điểm tự nhiên của nửa phía đông phần đất liền Đông Á?
-
A.
Địa hình gồm đồi núi thấp và đồng bằng phù sa màu mỡ.
-
B.
Khí hậu gió mùa ẩm với hai mùa gió chính.
-
C.
Là nơi bắt nguồn của các con sông lớn.
-
D.
Cảnh quan chủ yếu là rừng.
Khu vực phía Tây Trung Quốc có khí hậu khô hạn quanh năm do
-
A.
sự thống trị của các khối áp cao cận chí tuyến.
-
B.
địa hình núi cao khó gây mưa.
-
C.
đón gió mùa tây bắc khô lạnh.
-
D.
vị trí nằm sâu trong lục địa.
Quốc gia thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của thiên tai động đất, núi lửa ở khu vực Đông Á là
-
A.
Triều Tiên.
-
B.
Trung Quốc.
-
C.
Hàn Quốc.
-
D.
Nhật Bản.
Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào dưới đây?
-
A.
Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
-
B.
Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
-
C.
Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.
-
D.
Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.
Khu vực Đông Nam Á là cầu nối giữa hai châu lục
-
A.
châu Á và châu Âu.
-
B.
châu Á và châu Đại Dương.
-
C.
châu Âu và châu Đại Dương.
-
D.
châu Á và châu Mĩ.
Hướng gió mùa thịnh hành ở khu vực Đông Nam Á vào thời kì mùa hạ là?
-
A.
Đông Nam
-
B.
Đông Bắc
-
C.
Tây Nam
-
D.
Tây Bắc