Đề bài

Thành phố nào sau đây ở châu Âu có biệt danh là “thành phố sương mù”?

  • A.

    Am-xtec-đam (Hà Lan).

  • B.

    Luân Đôn (Vương Quốc Anh)

  • C.

    Béc-lin (Đức)

  • D.

    Bơn (Thụy Sĩ).

Phương pháp giải

Đây là quốc gia đầu tiên tiến hành công nghiệp hóa.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Thành phố sương mù là tên gọi của Luân Đôn vào thế kỷ 19. Cái tên này xuất phát từ hiện tượng sương mù dày đặc, xuất hiện vào tháng 11. Nguyên nhân là do tình trạng ô nhiễm không khí bởi sự phát triển của các ngành công nghiệp như giấy, in ấn, hóa chất, khí đốt, da,.. Hiện tượng này đã để lại những hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe của người. Sau đó, người ta đã đưa ra những đạo luật nhằm xử lí tình trạng này, phải mất nhiều năm sau, Luân Đôn mới trở lại sự trong sạch như hiện nay.

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

 Để cải thiện chất lượng không khí ở châu Âu, giải pháp nào sau đây đã được thực hiện?

  • A.

    Đánh thuế các-bon, thuế tiêu thụ.

  • B.

    Khuyến khích người dân di chuyển bằng phương tiện cá nhân.

  • C.

    Thay thế nhiên liệu truyền thống bằng các nhiên liệu hóa thạch.

  • D.

    Cấm sử dụng các phương tiện vận tải thải nhiều khí các-bon.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đáp án nào sau đây không phải là nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí ở châu Âu?

  • A.

    sản xuất công nghiệp.

  • B.

    tiêu thụ năng lượng.

  • C.

    phát triển du lịch.

  • D.

    vận tải đường bộ.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Biện pháp nhằm bảo vệ môi trường nước không được thực hiện ở châu Âu là

  • A.

    kiểm soát chất thải từ các hoạt động sản xuất.

  • B.

    nhanh chóng xử lí các chất thải ô nhiễm từ hoạt động kinh tế biển.

  • C.

    cấm sử dụng các chất thải nilon, khó phân hủy trong môi trường.

  • D.

    nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Châu Âu đã hành động như thế nào để ứng phó với biến đổi khí hậu?

  • A.

    Thay thế hoàn toàn bằng các phương tiện chạy bằng điện.

  • B.

    Đầu tư phát triển công nghiệp ở nước ngoài.

  • C.

    Chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ công nghiệp sang lâm nghiệp.

  • D.

    Trồng rừng và bảo vệ rừng.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Đáp án nào sau đây không phải là giải pháp mà châu Âu đã thực hiện để bảo vệ môi trường không khí?

  • A.

    Kiểm soát lượng khí thải trong khí quyển.

  • B.

    Đánh thuế các-bon, thuế tiêu thụ nhiên liệu giàu các-bon.

  • C.

    Thay thế các phương tiện chạy bằng xăng dầu bằng xe đạp.

  • D.

    Phát triển công nghệ xanh, sử dụng công nghệ tái tạo.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho bảng số liệu sau:

Lượng phát thải khí CO2 tại một số quốc gia châu Âu trong giai đoạn 1990 - 2015 (đơn vị: tấn/người)

Nhận xét nào sau đây đúng về bảng số liệu trên?

  • A.

    Anh có lượng phát thải khí CO2 cao gấp 2 lần Thụy Sĩ.

  • B.

    Thụy Sĩ có lượng phát thải giảm nhiều nhất.

  • C.

    Đan Mạch có lượng phát thải giảm nhiều nhất.

  • D.

    Vương quốc Anh có lượng phát thải giảm ít nhất.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Để bảo vệ đa dạng sinh học, các nước châu Âu đã

  • A.

    thay thế hoàn toàn năng lượng hóa thạch bằng năng lượng tái tạo.

  • B.

    ban hành nhiều chính sách bảo vệ rừng và phát triển bền vững.

  • C.

    đưa các sinh vật quý hiếm vào trong các vườn thú.

  • D.

    nhân giống và lai tạo các sinh vật quý.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho bảng số liệu sau: 

Lượng phát thải khí CO2 tại một số quốc gia châu Âu trong giai đoạn

1990 - 2015 (đơn vị: tấn/người)

Để thể hiện tốc độ tăng trưởng lượng phát thải khí CO2 tại một số quốc gia châu Âu trong giai đoạn 1990 - 2015, dạng biểu đồ thích hợp là

  • A.

    biểu đồ đường.

  • B.

    biểu đồ tròn.

  • C.

    biểu đồ miền.

  • D.

    biểu đồ cột.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Đáp án nào dưới đây không phải biểu hiện của biến đổi khí hậu tại châu Âu?

  • A.

    Nắng nóng, hạn hán gia tăng.

  • B.

    Mưa lũ nghiêm trọng tại nhiều quốc gia.

  • C.

    Suy giảm đa dạng sinh học tại các cánh rừng.

  • D.

    Gia tăng tần suất của các trận cháy rừng.

Xem lời giải >>