Theo Hoàng Tiến Tựu, câu thơ thứ ba “Nhị vàng, bông trắng, lá xanh” của bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen có vị trí đặc biệt, vì sao?
-
A.
Vì đó là câu chuyển
-
B.
Vì đó là câu thực
-
C.
Vì đó là câu tả
-
D.
Vì đó là câu kết
Chú ý câu văn thứ ba của văn bản
Câu thứ ba có vị trí đặc biệt trong toàn bài, đó là câu chuyên (chuyển vần, chuyển nhịp, chuyển ý) để chuẩn bị cho câu kết.
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Văn bản Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen được chia thành mấy phần?
Văn bản Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen được trích từ đâu?
Phần 1 (từ đầu đến “cao đẹp của nhân dân Việt Nam”) của văn bản Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen nêu nội dung gì?
Phần 2 (từ “Trước hết” đến “thanh cao, trong sạch”) của văn bản Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen nêu nội dung gì?
Đoạn văn cuối của văn bản Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen nêu nội dung gì?
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen là gì?
Theo Hoàng Tiến Tựu, bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen đạt đến mức độ nào trong loại ca dao vịnh tả cảnh vật mang tính triết lí?
Theo Hoàng Tiến Tựu, câu thơ thứ nhất “Trong đầm gì đẹp bằng sen” đã khẳng định điều gì?
Xét về nội dung và ý nghĩa tượng trưng, ẩn dụ thì hình tượng sen trong nhiều bài ca dao nói chung, cũng như câu “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” nói riêng, đã phản ánh điều gì?