Biểu hiện nào dưới đây không phải của quá trình đô thị hóa là
-
A.
sự phát triển và mở rộng của các đô thị.
-
B.
xử lí tốt các vấn đề về môi trường đô thị.
-
C.
tập trung dân cư đông đúc ở các đô thị.
-
D.
phổ biến rộng rãi lối sống đô thị.
Em hãy dựa vào những điều đã học về đô thị hóa để trả lời câu hỏi.
Đáp án A, C, D là biểu hiện của quá trình đô thị hóa.
Đáp án B không phải biểu hiện của đô thị hóa vì hiện nay, đa phần các quốc gia đều gặp phải tình trạng ô nhiễm môi trường đô thị: ô nhiễm không khí, ô nhiễm môi trường nước, …
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Tỉ lệ dân số thành thị tăng là biểu hiện của
Ý nào dưới đây là đặc điểm của quá trình đô thị hóa ?
Đâu không phải là ảnh hưởng tiêu cực của đô thị hóa:
Lối sống đô thị ngày càng phổ biến rộng rãi vì:
Đô thị hóa là một quá trình:
Nước ta có diện tích 330.991 km2, dân cư 80,7 triệu dân. Vậy mật độ dân số nước ta là
Cho biểu đồ:
Biểu đồ thể hiện mật độ dân số thế giới và các châu lục năm 2005
Nhận xét nào sau đây không đúng:
Nhân tố quyết định nhất tới sự phân bố dân cư của vùng Đông Bắc Hoa Kì là
Nhân tố nào sau đây đóng vai trò quyết định đến sự phân bố dân cư?
Tại sao dân cư trên thế giới lại có sự phân bố không đồng đều?
Ảnh hưởng tích cực về mặt kinh tế của đô thị hóa là
Cho bản đồ phân bố dân cư thế giới năm 2020:
Nhận xét nào sau đây đúng về tình hình phân bố dân cư trên toàn thế giới năm 2020?
Cho bảng số liệu sau:
1990 | 1995 | 2000 | 2005 | 2010 | 2015 | 2020 | |
Tổng dân số | 123,5 | 125,5 | 126,8 | 127,8 | 128,1 | 127,1 | 126,3 |
- Dân số thành thị | 28,0 | 27,6 | 27,1 | 17,9 | 11,8 | 11,0 | 10,4 |
- Dân số nông thôn | 95,5 | 97,9 | 99,8 | 109,9 | 116,3 | 116,2 | 115,9 |
Dân số Nhật Bản phân theo thành thị và nông thôn giai đoạn 1990 - 2020 (đơn vị: triệu người)
Để thể hiện tình hình phát triển dân số Nhật Bản, dạng biểu đồ thích hợp là