Giao phối cận huyết được thể hiện ở phép lai nào sau đây:
-
A.
AABBCC × aabbcc
-
B.
AABBCc × aabbCc
-
C.
AaBbCc × AaBbCc
-
D.
aaBbCc × aabbCc
Giao phối cận huyết hay còn gọi là giao phối gần là sinh ra con từ việc giao phối của các cá thể hoặc sinh vật có quan hệ gần gũi về mặt di truyền.
Giao phối cận huyết được thể hiện ở phép lai có bố mẹ có kiểu gen giống hoặc gần gũi nhau.
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Tự thụ phấn sẽ không gây thoái giống trong trường hợp:
Trước những năm 70 của thế kỉ X, đàn lợn ở Việt Nam chủ yếu là các giống lợn móng cái, lợn ỉ lợn cỏ, lợn mán, lợn táp ná, lợn vân pa,... với cân nặng tối đa khoảng từ 30 đến 70 kg tùy giống. Ngày nay, ở Việt Nam đã có nhiều giống lợn với cân nặng đến 300kg như lợn đại bạch, cân nặng 200kg như lợn ba xuyên,... Những giống lợn cho năng suất cao đó được tạo ra bằng phương pháp nào?
Nêu một số thành tựu chọn giống vật nuôi từ nguồn biến dị tổ hợp trong các phép lai giữa các cá thể cùng một giống mà em biết. Hãy trình bày những thuận lợi của phương pháp chọn tạo giống này.
Hãy nêu một số giống vật nuôi là thành tựu của quá trình chọn, tạo giống từ những phép lai giữa các cá thể khác giống trong nước. Trình bày ưu điểm nổi bật của những giống đó.
Vì sao con lai sinh ra trong phép lai giữa giống trong nước với giống nhập nội thường có năng suất vượt trội và mang lại hiệu quả cao? Hãy lấy một số ví dụ chứng minh.
Hãy nêu những lợi ích và hạn chế của việc nhận, nuôi các giống nhập nội.
Nêu một số giống cây trồng là sản phẩm của chọn, tạo giống từ nguồn biến dị tự nhiên. Trình bày các ưu điểm nổi bật của giống cây đó.
Hãy nêu một số giống cây trồng là sản phẩm của phép lai giữa các giống trong nước. Trình bày những thuận lợi, khó khăn của phương pháp chọn, tạo giống này.
Hãy nêu thành tựu trong việc nhập nội giống cây trồng về Việt Nam. Đồng thời nêu những thuận lợi khó khăn khi trồng giống cây này.
Hãy tìm hiểu và sưu tầm thông tin, hình ảnh trên internet, sách, báo,... để thiết kế poster hoặc infographic trình bày về những thành tựu chọn, tạo giống vật nuôi, cây trồng bằng phương pháp lai hữu tính ở Việt Nam.
Hãy đưa ra ý tưởng chọn và tạo một giống vật nuôi hoặc cây trồng cụ thể bằng phương pháp lai hữu tính.
Quan sát hình 12.1 và nhận xét sự khác biệt về đặc điểm kiểu hình của cây F, so với cây bố mẹ (P). Nêu ý nghĩa của sự khác biệt này trong công tác chọn tạo giống.
Làm cách nào để tổ hợp các tính trạng tốt ở các giống cây trồng (cùng loài) khác nhau vào cùng một giống?
Kể tên một số giống cây trồng được tạo thành từ lai hữu tính.
Các nhà chọn giống sử dụng phương pháp nào để cải tiến giống vật nuôi?
Kể tên một số giống vật nuôi là kết quả của công tác chọn, tạo giống bằng lai hữu tính.
Tìm hiểu thông tin và hoàn thành bảng 12.1.
Tự thụ phấn sẽ không gây thoái giống trong trường hợp:
Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống là:
Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống:
Khẳng định nào sau đây về tạo giống ưu thế lai là không đúng?
Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây là đúng?
Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây đúng?
Trong các phép lai khác dòng dưới đây, ưu thể lai biểu hiện rõ nhất ở đời con của phép lai nào?
Trong các phép lai khác dòng dưới đây, ưu thể lai biểu hiện rõ nhất ở đời con của phép lai nào?
Theo giả thuyết siêu trội, phép lai nào sau đây cho đời con có ưu thế lai cao nhất?
Giao phối cận huyết được thể hiện ở phép lai nào sau đây:
Bước chuẩn bị quan trọng nhất để tạo ưu thế lai là
Để tạo ưu thế lai bắt buộc phải thực hiện thao tác nào
Ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở đời con lai F1 của phép lai?