Đề bài

 Ai là người tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Đông Dương?

  • A.
     Anbe Xarô.
  • B.
     G. Catoru.
  • C.
     G. Độcu.
  • D.
     Pôn Đu-me.
Phương pháp giải

SGK Lịch sử 11, trang 137.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Pôn Đu-me là người tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Đông Dương.

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Năm 1897, thực dân Pháp cử nhân vật nào sang làm Toàn quyền Đông Dương?

 

  • A.

    Rivie       

     

  • B.

    Gácniê

     

  • C.

    Pôn Đume       

     

  • D.

    Bôlaéc

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Qua cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, phương thức sản xuất nào được từng bước du nhập vào Việt Nam?

 

  • A.

    Phương thức sản xuất phong kiến

     

  • B.

    Phương thức sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp

     

  • C.

    Phương thức sản xuất thực dân

     

  • D.

    Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột nào trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất để tăng lợi nhuận?

 

  • A.

    Phương thức bóc lột tư bản chủ nghĩa

     

  • B.

    Phương thức bóc lột phong kiến

     

  • C.

    Phương thức bóc lột thực dân

     

  • D.

    Phương thức bóc lột tiền tư bản chủ nghĩa

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp được tiến hành ở Việt Nam trong khoảng thời gian nào?

 

  • A.

    1895 - 1918

     

  • B.

    1896 - 1914

     

  • C.

    1897 - 1914

     

  • D.

    1898 - 1918

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Đâu không phải mục đích của thực dân Pháp khi tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương?

 

  • A.

    Bù đắp thiệt hại của quá trình xâm lược và bình định quân sự

     

  • B.

    Bóc lột để làm giàu cho chính quốc

     

  • C.

    Khuếch trương công lao khai hóa của Pháp

     

  • D.

    Bù đắp thiệt hại từ cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Vì sao thực dân Pháp chú trọng xây dựng hệ thống giao thông trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?

 

  • A.

    Khuyếch trương hình ảnh hiện đại của nền văn minh Pháp.

     

  • B.

    Tạo điều kiện đi lại thuận lợi cho người dân.

     

  • C.

    Phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và quân sự.

     

  • D.

    Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngoại thương.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Việt Nam những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là

 

  • A.

    Kinh tế nông nghiệp phát triển, kinh tế công nghiệp chậm phát triển

     

  • B.

    Kinh tế chuyển biến mang tính chất cục bộ, lệ thuộc vào Pháp

     

  • C.

    Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh, mạnh

     

  • D.

    Hệ thống đường giao thông được mở rộng

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tính chất nền kinh tế Việt Nam có sự biến đổi như thế nào sau khai thác thuộc địa lần thứ nhất?

 

  • A.

    Kinh tế tư bản chủ nghĩa

     

  • B.

    Kinh tế phong kiến

     

  • C.

    Kinh tế nông nghiệp thuần túy

     

  • D.

    Kinh tế tư bản chủ nghĩa mang hình thái thực dân

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cơ cấu vốn đầu tư vào Đông Dương trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, thành phần kinh tế nào chiếm tỉ trọng lớn nhất?

 

  • A.

    Tư bản nhà nước

     

  • B.

    Tư bản tư nhân

     

  • C.

    Tư bản ngân hàng

     

  • D.

    Tư bản công nghiệp

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cầu Đu-me là tên gọi khác của cây cầu nào được thực dân Pháp xây dựng trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương?

  • A.

    Cầu Chương Dương

     

  • B.

    Cầu Long Biên

     

  • C.

    Cầu Tràng Tiền

     

  • D.

    Cầu Hàm Rồng

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Giai cấp mới nào trong xã hội Việt Nam ra đời ngay trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?

  • A.

    Giai cấp công nhân và tư sản.

  • B.

    Giai cấp tư sản.

  • C.

    Giai cấp tiểu tư sản.

  • D.

    Giai cấp công nhân.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp nền kinh tế Việt Nam

  • A.

    Phát triển nhanh, cân đối.

  • B.

    Phát triển đều khắp ở nhiều lĩnh vực.

  • C.

    Không phụ thuộc vào chính quốc.

  • D.

    Cơ bản vẫn nghèo nàn, lạc hậu.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Ý nào sau đây đánh giá không đúng về mặt tiêu cực của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) đến nền kinh tế Việt Nam?

  • A.

    Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt.

  • B.

    Nông nghiệp lạc hậu, dậm chân tại chỗ.

  • C.

    Xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân.

  • D.

    Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Hoàn cảnh thực tế nào không phải từ chính quốc thúc đẩy thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914)?

  • A.

    Kinh tế tụt hậu, mất dẫn ưu thế trước sự vươn lên của Đức và Mĩ.

  • B.

    Tình trạng hạn chế của thị trường nội địa làm hàng hóa tiêu thụ kém.

  • C.

    Cần thực hiện chính sách cai trị nhất quán và chặt chẽ ở Đông Dương.

  • D.

    Pháp nghèo nàn về nguyên liệu, phải nhập càng than, sắt,….

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Trong quá trình thực hiện chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất, Pháp đã áp dụng chính sách gì tiêu biểu?

  • A.

    Đồng hóa và liên hiệp.

  • B.

    Đàn áp và hòa hoãn.

  • C.

    Hòa hoãn và thương lượng.

  • D.

    Đồng hóa và thương lượng.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Thực dân Pháp thực hiện chính sách chia để trị ở Việt Nam bằng cách

  • A.

    tách Việt Nam ra khỏi Lào và Campuchia.

  • B.

    chia Việt Nam thành hai miền: miền Bắc và miền Nam.

  • C.

    chia Việt Nam thành ba xứ: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì.

  • D.

    chia dân tộc Việt Nam thành nhiều tầng lớp chính trị để dễ cai trị.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Chính sách thâm độc nhất của thực dân Pháp trên lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam trong quá trình khai thác thuộc địa là chính sách

  • A.

    đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân.

  • B.

    lập các đồn điền để trồng các loại cây công nghiệp.

  • C.

    thu mua lương thực với giá rẻ mạt đối với nông dân.

  • D.

    tăng các loại thuế đối với sản xuất nông nghiệp.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã tác động như thế nào đến kinh tế Việt Nam?

  • A.
     Phát triển nhanh.
  • B.
     Phát triển rất nhanh.
  • C.
     Không phát triển.
  • D.
     Có bước phát triển hơn trước.
Xem lời giải >>
Bài 19 :

 Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương, thực dân Pháp đã không tập trung vào hoạt động nào?

  • A.
     Phát triển công nghiệp nặng.
  • B.
     Khai thác mỏ.
  • C.
     Xây dựng hệ thống giao thông.
  • D.
     Cướp đất lập đồn điền.
Xem lời giải >>