Khi ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn thì
-
A.
không thể có hiện tượng phản xạ toàn phần
-
B.
có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
-
C.
hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi i < igh
-
D.
luôn luôn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ với góc tới i > igh
Khi ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn thì có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng
Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật khúc xạ ánh sáng?
Khi góc tới tăng 2 lần thì góc khúc xạ:
Trong hiện tượng khúc xạ
Chọn câu trả lời đúng. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
Chiết suất tuyệt đối của môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với
Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ đối với môi trường tới :
Khi chiếu tia sáng từ không khí đến mặt nước thì :
Cho hai môi trường trong suốt đồng tính, chiết suất lần lượt n1, n2. Chiết suất tỉ đối của môi trường hai đối với môi trường một là :
Khi tia sáng đi từ môi trường trong suốt n1 tới mặt phân cách với môi trường trong suốt n2 (với n2 > n1), tia sáng không vuông góc với mặt phân cách thì
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng
Trong trường hợp sau đây, tia sáng không truyền thẳng khi
Một tia sáng đi từ nước ra không khí thì tia khúc xạ:
Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường
Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức
Tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108m/s, chiết suất của kim cương là 2,42. tốc độ ánh sáng trong kim cương là :
Một tia sáng truyền từ không khí tới bề mặt một môi trường trong suốt sao cho tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc nhau. Khi đó góc tới và góc khúc xạ liên hệ với nhau qua hệ thức :
Một tia sáng đi từ không khí vào nước có chiết suất \(n = \dfrac{4}{3}\) dưới góc tới \(i = {30^0}\). Góc khúc xạ có giá trị bằng:
Chiếu chùm tia sáng đơn sắc từ không khí tới mặt phân cách của môi trường trong suốt có chiết suất n. Biết tia tới hợp với mặt phân cách góc 300. Khi đó tia khúc xạ hợp với mặt phân cách góc 600. Chiết suất n có giá trị bằng
Tốc độ ánh sáng trong không khí là v1; trong nước là v2. Một tia sáng chiếu từ nước ra ngoài không khí với góc tới là i, có góc khúc xạ là r. Kết luận nào dưới đây là đúng?