Nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p3. Công thức hợp chất oxide ứng với hóa trị cao nhất của R và hydride (hợp chất của R với hydrogen) tương ứng là
-
A.
RO2 và RH4
-
B.
R2O5 và RH3
-
C.
RO3 và RH2
-
D.
R2O3 và RH3
Nguyên tố R có 5 electron ở lớp ngoài cùng
=> Nguyên tố R thuộc nhóm VA
Nguyên tố R thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn
=> Khi liên kết với O: R2O5
Khi liên kết với H: RH3
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có
Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau được lặp lại tương tự như chu kì trước là do
Trong một chu kì, bán kính nguyên tử của các nguyên tố
Dãy các nguyên tố nào dưới đây được sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại?
Cho các phát biểu sau:
(I) F là phi kim mạnh nhất.
(II) Li là KL có độ âm điện lớn nhất
(III) He là nguyên tử có bán kính nhỏ nhất.
(IV) Be là KL yếu nhất trong nhóm IIA.
Số các phát biểu đúng là?
Độ âm điện của các nguyên tố : Na, Mg, Al, Si. Xếp theo chiều tăng dần là:
Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố nhóm IIA trong bảng tuần hoàn đều là
Nguyên tử của nguyên tố X có bán kính rất lớn. Phát biểu nào sau đây về X là đúng?
Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p63s1 , 1s22s22p63s2 , 1s22s22p63s23p1 Dãy gồm các kim loại xếp theo thứ tự tăng dần tính khử là
Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử ?
Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự
Nguyên tố gallium thuộc nhóm IIIA trong bảng tuần hoàn. Đâu là công thức hóa học của oxide, hydroxide ứng với hóa trị cao nhất của nguyên tố gallium?
Trong các chất dưới đây, chất nào có tính acid yếu nhất?
Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần tính base.
Oxide cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO2. Nguyên tố R đó là
Nguyên tố X có công thức oxit cao nhất là XO2., trong đó tỉ lệ khối lượng của X và O là 3/8. Công thức của XO2 là
Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính base của oxide và hydroxide tương ứng