Đề bài

acid nucleic cấu tạo theo nguyên tắc nào sau đây?

  • A.

    Nguyên tắc đa phân

  • B.

    Nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc đa phân

  • C.

    Nguyên tắc bổ sung

  • D.

    Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc đa phân

Lời giải chi tiết :

   

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Người ta dựa vào đặc điểm nào sau đây để chia saccarit ra thành ba loại là đường đơn, đường đôi và đường đa?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Loại đường cấu tạo nên vỏ tôm, cua được gọi là gì?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cơ thể người không tiêu hóa được loại đường nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cho các ý sau:

(1) Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân

(2) Khi bị thủy phân thu được glucose

(3) Có thành phần nguyên tố gồm: C, H, O

(4) Có công thức tổng quát: (C6H10O6)n

(5) Tan trong nước

Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm chung của polisaccarit?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho quá trình hô hấp của tế bào là

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Ăn quá nhiều đường sẽ có nguy cơ mắc bệnh gì trong các bệnh sau đây?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hợp chất nào sau đây khi bị thủy phân chỉ cho một loại sản phẩm là glucose?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Loại đường có trong thành phần cấu tạo của DNA và RNA là

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho các nhận định sau:

(1) Glycogen là chất dự trữ trong cơ thể động vật và nấm

(2) Tinh bột là chất dự trữ trong cây

(3) Glycogen do nhiều phân tử glucose liên kết với nhau dưới dạng mạch thẳng

(4) Tinh bột do nhiều phân tử glucose liên kết với nhau dưới dạng phân nhánh và không phân nhánh

(5) Glycogen và tinh bột đều được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng và loại nước

Trong các nhận định trên có mấy nhận định đúng?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

 Loại đường nào sau đây không phải là đường 6 cacbon?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Saccharose là loại đường có trong

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Điều nào dưới đây không đúng về sự giống nhau giữa đường và lipit?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Cho các nhận định sau:

(1) Cấu trúc bậc 1 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit

(2) Cấu trúc bậc 2 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng co xoắn hoặc gấp nếp

(3) Cấu trúc không gian bậc 3 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn hoặc gấp nếp tiếp tục co xoắn

(4) Cấu trúc không gian bậc 4 của phân tử protein gồm hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit kết hợp với nhau

(5) Khi cấu trúc không gian ba chiều bị phá vỡ, phân tử protein không thực hiện được chức năng sinh học

Có mấy nhận định đúng với các bậc cấu trúc của phân tử protein?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

 Cho các nhận định sau về protein, nhận định nào đúng?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Các loại acid amin trong phân tử protein phân biệt với nhau bởi:

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Tính đa dạng của phân tử protein được quy định bởi

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Protein bị biến tính chỉ cần bậc cấu trúc nào sau đây bị phá vỡ?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Cho các hiện tượng sau:

(1) Lòng trắng trứng đông lại sau khi luộc

(2) Thịt cua vón cục và nổi lên từng mảng khi đun nước lọc cua

(3) Sợi tóc duỗi thẳng khi được ép mỏng

(4) Sữa tươi để lâu ngày bị vón cục

Có mấy hiện tượng thể hiện sự biến tính của protein?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Protein không có chức năng nào sau đây?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Chất nào sau đây được cấu tạo từ các acid amin?

Xem lời giải >>