Đề bài

Cho tam giác ABC cân tại B. Kẻ đường trung trực của BA cắt AB tại H, trung trực của BC cắt BC tại K và trung trực của AC cắt AC tại L. 3 đường trung trực này cắt nhau tại I.

  • A.

    IH = IK

  • B.

    IH = IL

  • C.

    IH +IK = IL

  • D.

    IK = IL

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất tam giác cân

Lời giải chi tiết :

Vì tam giác ABC cân tại B nên BA = BC

Mà H, K lần lượt là trung điểm của BA và BC nên BH = BK

Xét tam giác vuộng BHI và BKI có:

BI chung

BH = BK

\( \Rightarrow BHI = \Delta BKI\) ( cạnh huyền – cạnh góc vuông)

\( \Rightarrow \) IH = IK (hai cạnh tương ứng).

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Để hai tam giác cân bằng nhau thì phải cần điều kiện là:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho tam giác ABC cân tại A. Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng \({54^0}\) thì số đo góc ở đáy là:

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Phát biểu nào sau đây là đúng:

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A với \(\widehat A = {80^0}\). Trên hai cạnh AB, AC lần lượt lấy hai điểm D và E sao cho AD = AE. Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho tam giác ABC có \(\widehat A = {60^ \circ }\). Vẽ ra phía ngoài của tam giác hai tam giác đều AMB và ANC.

Khẳng định đúng là:

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Chọn khẳng định đúng nhất

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Gọi O là trung điểm của AB. Trên d lấy 2 điểm M, N sao cho OM = ON. Tứ giác AMBN là hình gì? Chọn câu trả lời đúng nhất.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên đáy BC lấy hai điểm M, N sao cho BM = CN = AB. Tính \(\widehat {MAN}\).

Xem lời giải >>