Đề bài

Cho hai đoạn thẳng \(AB\) và \(CD\) cắt nhau tại \(O\) là trung điểm của mỗi đoạn thẳng đó. Lấy \(E;\,F\) lần lượt là điểm thuộc đoạn \(AD\) và \(BC\) sao cho \(AE = BF.\) Cho \(OE = 2cm\), tính \(EF.\)

  • A.

    \(4\,cm\)

  • B.

    \(2cm\)

  • C.

    \(3\,cm\)

  • D.

    \(3,5\,cm\)

Phương pháp giải :

Dùng trường hợp bằng nhau thứ hai để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó có các cạnh và các góc tương ứng. Lập luận để có được \(O\) là trung điểm của \(EF\) để tính độ dài \(EF.\)

Lời giải chi tiết :

* Xét tam giác \(OBC\) và \(OAD\) có

+ \(OA = OB\,\left( {gt} \right)\)

+ \(\widehat {AOD} = \widehat {BOC}\) (đối đỉnh)

+ \(OC = OD\left( {gt} \right)\)

\( \Rightarrow \)\(\Delta OAD = \Delta OBC\left( {c - g - c} \right)\) nên \(\widehat {OAD} = \widehat {OBC}\)  (hai góc tương ứng)

* Xét tam giác \(OBF\) và \(OAE\) có

+ \(OA = OB\,\left( {gt} \right)\)

+ \(\widehat {OAD} = \widehat {OBC}\) (cmt)

+ \(BF = AE\left( {gt} \right)\)

\( \Rightarrow \)\(\Delta OBF = \Delta OAE\left( {c - g - c} \right)\)

\( \Rightarrow \)\(OE = OF\) (hai cạnh tương ứng) và \(\widehat {AOE} = \widehat {FOB}\)  (hai góc tương ứng)

Mà \(\widehat {FOB} + \widehat {FOA} = 180^\circ \) (hai góc kề bù) nên \(\widehat {FOA} + \widehat {AOE} = 180^\circ \)

\( \Rightarrow \) 3 điểm \(F;\,O;E\) thẳng hàng và \(OE = OF\) nên \(O\) là trung điểm của \(EF \Rightarrow EF = 2.OE = 4\,cm.\)

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cho tam giác $ABC$  và tam giác $MHK$  có: $AB = MH$ , \(\widehat A = \widehat M\). Cần thêm một điều kiện gì để hai tam giác $ABC$  và $MHK$  bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho tam giác $BAC$  và tam giác $KEF$  có $BA = EK,$ \(\widehat A = \widehat K\), $CA = KF.$ Phát biểu nào trong trong các phát biểu sau đây là đúng:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho tam giác $DEF$  và tam giác $HKG$  có $DE = HK$ , \(\widehat E = \widehat K\), $EF = KG.$ Biết \(\widehat D = {70^0}\). Số đo góc $H$ là:

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cho tam giác $ABC$ có \(\widehat A = {90^0}\), tia phân giác $BD$  của góc $B$ (\(D \in AC\)). Trên cạnh $BC$  lấy điểm $E$  sao cho $BE = BA.$ Hai góc nào sau đây bằng nhau?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cho đoạn thẳng \(AB\), trên đường trung trực \(d\) của đoạn \(AB\)  lấy điểm \(M.\) So sánh \(AM\) và \(BM.\)

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho tam giác $ABC$  có $M,N$ lần lượt là trung điểm của $AB,AC.$ Trên tia đối của tia $MC$  lấy $D$  sao cho $MD = MC$ . Trên tia đối của tia $NB$ lấy điểm $E$ sao cho $NE = NB.$

(I) \(\Delta AMD = \Delta BMC\)

(II) \(\Delta ANE = \Delta CNB\)

(III) $A,D,E$ thẳng hàng

(IV)  $A$ là trung điểm của đoạn thẳng $DE$

Số khẳng định đúng trong các khẳng định trên là

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho hai đoạn thẳng \(AB\) và \(CD\) cắt nhau tại \(O\) là trung điểm của mỗi đoạn thẳng đó. Lấy \(E;\,F\) lần lượt là điểm thuộc đoạn \(AD\) và \(BC\) sao cho \(AE = BF.\) Cho \(OE = 2cm\), tính \(EF.\)

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho tam giác \(ABC\) và tam giác \(NPM\)  có \(BC = PM;\,\widehat B = \widehat P\). Cần thêm một điều kiện gì để tam giác $MPN$ và tam giác $CBA$  bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc ?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho tam giác $ABC$  và tam giác $MNP$ có  $\widehat B = \widehat N = {90^ \circ }$, $AC = MP,$ \(\widehat C = \widehat M\) . Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là đúng:

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho tam giác $DEF$  và tam giác $HKG$  có \(\widehat D = \widehat H\), \(\widehat E = \widehat K\), $DE = HK.$ Biết \(\widehat F = {80^0}\). Số đo góc $G$  là:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho tam giác $ABC$  và tam giác $DEF$ có $AB = DE,$ \(\widehat B = \widehat E\) , \(\widehat A = \widehat D\). Biết $AC = 6cm.$ Độ dài $DF$  là:

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cho tam giác $ABC$  vuông tại $A$  có $AB = AC.$ Qua $A$ kẻ đường thẳng $xy$  sao cho $B,C$ nằm cùng phía với $xy.$ Kẻ $BD$  và $CE$  vuông góc với $xy.$ Chọn câu đúng.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Cho tam giác $ABC,D$ là trung điểm của $AB.$  Đường thẳng qua $D$  và song song với $BC$  cắt $AC$  ở $E,$  đường thẳng qua $E$  và song song với $AB$  cắt $BC$  ở $F.$ Khi đó

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cho tam giác \(ABC\) có \(\widehat A = {60^0}.\) Tia phân giác của góc \(B\) cắt \(AC\) ở \(D,\) tia phân giác của góc \(C\) cắt \(AB\) ở \(E.\) Các tia phân giác đó cắt nhau ở \(I.\) Tính độ dài \(ID,\) biết \(IE = 2cm.\)

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Cho hai đoạn thẳng \(AB,CD\) song song với nhau. Hai đoạn thẳng này chắn giữa hai đường thẳng song song \(AC,BD\). Chọn câu đúng:

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cho tam giác \(BAC\)  và tam giác \(KEF\)  có \(BA = EK,\) \(\widehat A = \widehat K\), \(CA = KF.\) Phát biểu nào trong trong các phát biểu sau đây là đúng:

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Cho tam giác \(ABC\)  và tam giác \(MNP\)  có  \(\widehat A = \widehat {M,}\widehat B = \widehat N\) . Cần thêm điều kiện gì để tam giác \(ABC\)  và tam giác \(MNP\)  bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc:

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Cho góc nhọn \(xOy,Oz\) là tia phân giác của góc đó. Qua điểm \(A\)  thuộc tia \(Ox\)  kẻ đường thẳng song song với \(Oy\) cắt \(Oz\) ở \(M.\) Qua \(M\)kẻ đường thẳng song song với \(Ox\) cắt \(Oy\) ở \(B.\) Chọn câu đúng.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Cho hai đoạn thẳng \(BD\)  và \(EC\)  vuông góc với nhau tại \(A\) sao cho \(AB = AE,AD = AC,AB < AC.\) Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là sai:

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Cho góc nhọn \(xOy.\) Trên tia \(Ox\) lấy hai điểm \(A,C,\) trên tia \(Oy\)  lấy hai điểm \(B,D\) sao cho \(OA = OB,OC = OD\) (\(A\)  nằm giữa \(O\) và \(C,\)\(B\) nằm giữa \(O\) và \(D\) ). So sánh hai góc \(\widehat {CAD}\) và \(\widehat {CBD}.\)

Xem lời giải >>