Đề bài

Chọn khẳng định đúng:

  • A.

    Số 0 là số thập phân vô hạn tuần hoàn

  • B.

    Số thập phân vô hạn tuần hoàn là 1 số hữu tỉ

  • C.

    Số hữu tỉ gồm số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn

  • D.

    Số nguyên là số thập phân vô hạn tuần hoàn

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Số hữu tỉ bao gồm các số thập phân vô hạn tuần hoàn và các số hữu tỉ

Lời giải chi tiết :

Số 0 được coi là một số thập phân hữu hạn nên A sai

Số hữu tỉ bao gồm các số thập phân vô hạn tuần hoàn và các số hữu tỉ nên B đúng, C sai

Số nguyên được coi là số thập phân hữu hạn nên D sai.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Số nào sau đây không viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Viết số hữu tỉ \(\dfrac{{ - 6}}{{90}}\) dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn, ta được số a. Chu kì của số a là:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Làm tròn số -75,681 đến hàng phần trăm, ta được:

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Làm tròn số 424,267 với độ chính xác 0,05 được:

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Trong các số: \(\dfrac{{ - 3}}{{70}};\dfrac{{212}}{{25}};\dfrac{{63}}{{30}}; - 3\dfrac{7}{{51}};\dfrac{{21}}{{1250}}\), có bao nhiêu số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Tính: \( - 23,(2) + \dfrac{3}{7} + 13,(2) - \dfrac{{10}}{7}\)

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tìm x biết:

\(\dfrac{{12}}{{40}} - 2x = 0,(1) + {[1,(24)]^0}\)

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho phân số m = \(\dfrac{{31}}{{{2^3}.{a^4}}}\) . Có bao nhiêu số nguyên dương a với 1 < a < 36 để phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?

Xem lời giải >>