Điện di agarose gel được sử dụng trong các trường hợp:
-
A.
Kiểm tra kết quả tách chiết ADN.
-
B.
Ước lượng kích thước của các phân tử DNA sau khi thực hiện phản ứng cắt hạn chế
-
C.
Phân tích các sản phẩm PCR (ví dụ: trong chẩn đoán di truyền phân tử hoặc in dấu di truyền…).
-
D.
Cả ba đáp án trên
Điện di agarose gel được sử dụng trong các trường hợp sau:
- Ước lượng kích thước của các phân tử DNA sau khi thực hiện phản ứng cắt hạn chế (ví dụ: lập bản đồ hạn chế của DNA được tạo dòng…).
- Phân tích các sản phẩm PCR (ví dụ: trong chẩn đoán di truyền phân tử hoặc in dấu di truyền…).
- Phân tách DNA hệ gen đã được cắt hạn chế trước khi thẩm tích Southern, hoặc RNA trước khi
- Kiểm tra kết quả tách chiết ADN.
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Mục đích chính của việc tách chiết DNA/RNA
Có bao nhiêu bước chính trong quy trình tách chiết DNA/RNA
Tại sao phải phá màng tế bào, màng nhân
Vì sao dùng chất tẩy trong việc phá bỏ màng nhân, màng tế bào
Tại sao lại sử dụng Ethanol hoặc Isopropanol để kết tủa DNA trong dung dịch
Người ta sử dụng hóa chất nào để tủa DNA/RNA
Nhận định nào sau đây đúng về chất tẩy được sử dụng để phá màng tế bào, màng nhân
Để loại protein người ta sử dụng hỗn hợp Phenol/Chloroform. Vậy hỗn hợp đó có tác dụng
Trong quá trình tách chiết DNA/RNA, ly tâm có tác dụng
Để điện di phân tử DNA có từ 500-1000 đôi nu, người ta dùng gel:
Để quan sát hình ảnh ADN khi điện di, người ta nhuộm ADN bằng
Đâu không phải ưu điểm của điện di agarose gel
Tại sao có thể thu được các đoạn ADN có kích thước khác nhau khi thực hiện quá trình điện di?
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyển các phân tử trong một trong gel điện di?
Ở người, Alen kiểu dại mang cặp A-T ở vị trí 136 (kí hiệu là alen A) có 2 vị trí nhận biết của một enzim giới hạn (RE) tại các vị trí nuclêôtit 136 và 240 trong vùng mã hóa. Alen đột biến mang cặp G-X ở vị trí 136 (kí hiệu là alen G) mất vị trí nhận biết của RE tại vị trí đó. Để nhân bản đoạn gen bằng PCR, người ta dùng cặp đoạn mồi dài 25 bp gồm một đoạn mồi liên kết ngay trước vùng mã hóa và một đoạn mồi liên kết sau vị trí nuclêôtit 550 (xem hình trên). Sản phẩm PCR sau đó được cắt hoàn toàn bởi RE và điện di trên gel agarôzơ để xác định kiểu gen của mỗi cá thể
Nhận định nào sau đây đúng
Một người mẹ “MO” có một đứa con gái “CH”, muốn xác định cha thực sự của đứa bé là PF1 hay PF2 nên đã lấy mẫu ADN của cả 4 người này để kiểm trA. Tiến hành phân tích mẫu với 2 STR (Short TADNem Repeats, các trình tự lặp lại ngắn) ở mỗi người. Kết quả về hình ảnh điện di được thể hiện ở hình dưới:
Ai trong số 2 người PF1 và PF2 có khả năng là cha của bé CH?
Hội chứng Patau ở người là một bệnh di truyền gây ra do có ba nhiễm sắc thể (NST) số 13. Trên NST số 13 có ba lôcut gen X, Y và Z, trong đó lôcut Y ở gần tâm động (Hình A) và mỗi lôcut có các alen khác nhau (kí hiệu từ D đến N). Một người bị mắc hội chứng này thuộc thế hệ III trong một gia đình có phả hệ như hình B. Kết quả phân tích ADN các alen của những người trong gia đình này thể hiện trên hình B
Người nào thuộc thế hệ thứ III của phả hệ mắc hội chứng Patau?
Mục đích của PCR là
Nguyên liệu cần thiết để thực hiện PCR là:
1. Phân tử ADN ban đầu
2. Hai đoạn ADN mồi (primers)
3. Các bazo nito (A,T,G,X)
4. 4 loại Nu (dATP, dCTP, dGTP, dTTP).
5. Taq polymerase: enzym polymerase
Phương pháp PCR thực hiện qua nhiều chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm bao nhiêu giai đoạn: