Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi, tức là tính có thể biến dạng khi có lực bên ngoài và trở lại trạng thái ban đầu khi lực đó thôi tác dụng. Cao su có tính đàn hồi vì phân tử polime cao su có cấu trúc mạch không phân nhánh hình sợi với cấu hình cis ở các mắt xích. Bình thường, các phân tử này xoắn lại hoặc cuộn tròn vô trật tự. Khi kéo căng cao su, các phân tử polime đó duỗi ra và có trật tự hơn. Khi buông ra không kéo nữa, các phân tử polime có xu hướng co về hình dạng ban đầu.
Cao su không dẫn nhiệt và điện, không thấm khí và nước; cao su không tan trong nước, ancol etylic, axeton, … nhưng có thể tan trong xăng, benzen, …
Do có những liên kết đôi trong phân tử, cao su có thể tham gia các phản ứng cộng H2, Cl2, HCl, … và đặc biệt khi tác dụng với lưu huỳnh cho cao su lưu hóa có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mòn, khó tan trong các dung môi hơn cao su thường.
Nhờ những tính chất đó, nhất là tính đàn hồi, làm cho cao su được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp và đời sống.
Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi, tức là tính có thể biến dạng khi có lực bên ngoài và trở lại trạng thái ban đầu khi lực đó thôi tác dụng. Cao su có tính đàn hồi vì phân tử polime cao su có cấu trúc mạch không phân nhánh hình sợi với cấu hình cis ở các mắt xích. Bình thường, các phân tử này xoắn lại hoặc cuộn tròn vô trật tự. Khi kéo căng cao su, các phân tử polime đó duỗi ra và có trật tự hơn. Khi buông ra không kéo nữa, các phân tử polime có xu hướng co về hình dạng ban đầu.
Cao su không dẫn nhiệt và điện, không thấm khí và nước; cao su không tan trong nước, ancol etylic, axeton, … nhưng có thể tan trong xăng, benzen, …
Do có những liên kết đôi trong phân tử, cao su có thể tham gia các phản ứng cộng H2, Cl2, HCl, … và đặc biệt khi tác dụng với lưu huỳnh cho cao su lưu hóa có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mòn, khó tan trong các dung môi hơn cao su thường.
Nhờ những tính chất đó, nhất là tính đàn hồi, làm cho cao su được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp và đời sống.
Bản chất của sự lưu hóa cao su là
Bản chất của sự lưu hóa cao su là
Đáp án: C
Lý thuyết bài: Vật liệu polime.
Bản chất của sự lưu hóa cao su là tạo cầu nối đisunfua giữa các mạch phân tử cao su làm cho chúng tạo mạng không gian.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án: D
Lý thuyết bài: Vật liệu polime và kiến thức được cung cấp ở phần đề bài.
A đúng, vì cao su thiên nhiên chỉ chứa 2 nguyên tố C và H.
B đúng, đây là tính chất của cao su.
C đúng.
D sai, cao su lưu hóa có mạch không gian.
Khi cho một loại cao su buna-S tác dụng với brom (tan trong CCl4) người ta nhận thấy cứ 2,1 gam cao su đó có thể tác dụng hết với 1,6 gam brom. Tỉ lệ giữa số mắt xích butađien và số mắt xích stiren trong loại cao su nói trên là (cho NTK: H = 1; C = 12; S = 32; Br = 80)
Khi cho một loại cao su buna-S tác dụng với brom (tan trong CCl4) người ta nhận thấy cứ 2,1 gam cao su đó có thể tác dụng hết với 1,6 gam brom. Tỉ lệ giữa số mắt xích butađien và số mắt xích stiren trong loại cao su nói trên là (cho NTK: H = 1; C = 12; S = 32; Br = 80)
Đáp án: B
Bước 1: Viết công thức của cao su buna-S.
Bước 2: Tính tỉ lệ giữa số mắt xích butađien và số mắt xích stiren
- Gọi số mắt xích của butadien và stiren là n, m ⟹ \(M_{phan tu}\) ứng với 2,1 gam cao su buna-S phản ứng với brom.
- Dựa vào tỉ lệ phản ứng với brom ⟹ \(\dfrac{{n}}{{m}}\).
Bước 1: Viết công thức của cao su buna-S.
Cao su buna-S:
\(-CH_2-CH=CH-CH_2-\): mắt xích butađien
\(-CH(C_6H_5)-CH_2-\): mắt xích stiren
Bước 2: Tính tỉ lệ giữa số mắt xích butađien và số mắt xích stiren
Giả sử cứ n mắt xích butađien thì có m mắt xích stiren.
Như vậy: \((54n + 104m) \) gam cao su kết hợp với \(160n\) gam brom. Mặt khác, theo đầu bài: 2,1 gam cao su kết hợp với 1,6 gam brom.
\(\to \dfrac{{54n+104m}}{{2,1}}=\dfrac{{160n}}{{1,6}} \to \dfrac {{n}}{{m}}=\dfrac{{2}}{{3}}\).
Vậy tỉ lệ giữa số mắt xích butađien và số mắt xích stiren là \(2\;: 3.\)
Các bài tập cùng chuyên đề
Để tạo thành thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas), người ta tiến hành trùng hợp
Chất dẻo được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là :
Polime dùng làm ống dẫn nước, đồ giả da, vải che mưa là :
Tơ capron (nilon-6) được trùng hợp từ
Chất có khả năng trùng hợp thành cao su là
Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là :
Cao su sống (hay cao su thô) là :
Hợp chất đầu và các hợp chất trung gian trong quá trình điều chế ra cao su Buna (1) là : etilen (2), metan (3), rượu etylic (4), đivinyl (5), axetilen (6). Sự sắp xếp các chất theo đúng thứ tự xảy ra trong quá trình điều chế là
Sơ đồ điều chế PVC trong công nghiệp hiện nay là :
Cho sơ đồ phản ứng :
Xenlulozơ$\xrightarrow[{{H^ + }}]{{ + {H_2}O}}$ A$\xrightarrow{{men}}$ B $\xrightarrow[{{{500}^o}C}]{{ZnO,\,\,MgO}}$ D $\xrightarrow{{{t^o},p,\,\,xt}}$ E
Chất E trong sơ đồ phản ứng trên là :
Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là :
Axit $\varepsilon $-amino caproic được dùng để điều chế tơ nilon-6. Công thức của axit $\varepsilon $-amino caproic là :
Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime (điều chế bằng phản ứng trùng ngưng) là :
Polime được tạo thành từ phản ứng trùng ngưng là :
Poli(etylen-terephtalat) được tạo thành từ phản ứng đồng trùng ngưng giữa etylen glicol với
Polime X có công thức (–NH–[CH2]5–CO–)n. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
Cho các polime sau đây : (1) tơ tằm ; (2) sợi bông ; (3) sợi đay ; (4) tơ enang ; (5) tơ visco ; (6) nilon-6,6 ; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là :
Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên ?
Trong số các loại tơ sau : tơ tằm, tơ visco, tơ nilon- 6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo ?
Loại tơ không phải tơ tổng hợp là :