Đề bài

Cho các polime sau: polietilen, poli(vinyl clorua), cao su lưu hóa, nilon-6,6, amilopectin, xenlulozơ. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là

  • A.

     5. 

  • B.

    3. 

  • C.

    6. 

  • D.

    4.

Phương pháp giải

Các polime có thể nối với nhau thành:

- Mạch không phân nhánh: amilozơ, …

- Mạch phân nhánh: amilopectin, glicogen, …

- Mạch mạng không gian: cao su lưu hóa, nhựa bakelit, …

Lưu ý: xét sự phân nhánh của toàn mạch polime chứ không phải mạch cacbon của mắt xích.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là: polietilen; poli(vinyl clorua); nilon-6,6; xenlulozơ.

Vậy có 4 polime có cấu trúc mạch không phân nhánh.

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Polime là

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Chọn khái niệm đúng 

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Polime nào dưới dây có nguồn gốc thiên nhiên ?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Polime có mạch phân nhánh là

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cho các polime : PS, cao su isopren, rezit, xenlulozơ, tinh bột, glicogen, PVC, cao su lưu hóa. Có bao nhiêu polime có cấu trúc mạng không gian ?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Polime có cấu trúc mạch phân nhánh là :

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là :

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cao su có tính

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Phát biểu nào sau đây là sai

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây không đúng ?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Điều kiện của monome để tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử phải có

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Chất có khả năng trùng hợp thành cao su là :

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Tơ capron (nilon-6) được trùng hợp từ

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là :

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Sự kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành các phân tử lớn (polime) có khối lượng bằng tổng khối lượng của các monme hợp thành được gọi là :

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Sự kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành các phân tử lớn (polime), đồng thời có loại ra các phân tử nhỏ (như nước, amoniac, CO2…) được gọi là :

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Một mắt xích của teflon có cấu tạo là :

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Một polime Y có cấu tạo như sau:

…–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–…

Công thức một mắt xích của polime Y là :

Xem lời giải >>