Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm.
(Trích Tre Việt Nam - Nguyễn Duy, tập Cát trắng, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1973)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm.
(Trích Tre Việt Nam - Nguyễn Duy, tập Cát trắng, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1973)
Đoạn thơ trên thuộc thể thơ nào?
Đoạn thơ trên thuộc thể thơ nào?
Đáp án: D
Đoạn trên được viết theo thể thơ lục bát.
Biện pháp tu từ nổi bật trong hai câu thơ “Bão bùng thân bọc lấy thân/ Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm”?
Biện pháp tu từ nổi bật trong hai câu thơ “Bão bùng thân bọc lấy thân/ Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm”?
Đáp án: A
Đoạn thơ nổi bật với biện pháp tu từ nhân hóa: nhân hóa tre như một con người biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là?
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là?
Đáp án: B
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt miêu tả.
Các từ láy được nhắc tới trong đoạn thơ trên là?
Các từ láy được nhắc tới trong đoạn thơ trên là?
Đáp án: C
Các từ láy: mỡ màu, cần cù, kham khổ, nắng nỏ, bão bùng.
Theo em, hình ảnh cây tre đã gợi lên những phẩm chất cao quý nào của dân tộc Việt Nam?
Theo em, hình ảnh cây tre đã gợi lên những phẩm chất cao quý nào của dân tộc Việt Nam?
Đáp án: D
Hình ảnh cây tre đã gợi lên những phẩm chất bền bỉ, đùm bọc, đoàn kết.