Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Một người hỏi nhà hiền triết:
- Cái gì nên nhớ và cái gì nên quên?
Nhà hiền triết trả lời:
- Nếu mọi người làm điều tốt cho anh thì anh nên nhớ. Còn nếu anh làm điều tốt cho mọi người thì anh nên quên.
(Theo: Truyện ngụ ngôn lừng danh thế giới)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Một người hỏi nhà hiền triết:
- Cái gì nên nhớ và cái gì nên quên?
Nhà hiền triết trả lời:
- Nếu mọi người làm điều tốt cho anh thì anh nên nhớ. Còn nếu anh làm điều tốt cho mọi người thì anh nên quên.
(Theo: Truyện ngụ ngôn lừng danh thế giới)
Xét theo mục đích nói, câu “Cái gì nên nhớ và cái gì nên quên?” thuộc kiểu câu gì?
Xét theo mục đích nói, câu “Cái gì nên nhớ và cái gì nên quên?” thuộc kiểu câu gì?
Đáp án: A
Câu trên thuộc kiểu câu nghi vấn.
Câu trả lời của nhà hiền triết thực hiện hành động nói gì?
Câu trả lời của nhà hiền triết thực hiện hành động nói gì?
Đáp án: B
Câu trả lời của nhà hiền triết “Nếu mọi người làm điều tốt cho anh thì anh nên nhớ. Còn nếu anh làm điều tốt cho mọi người thì anh nên quên.” thực hiện hành động nói khuyên bảo.
Xét theo cấu tạo, câu văn “Nếu mọi người làm điều tốt cho anh thì anh nên nhớ” thuộc kiểu câu gì?
Xét theo cấu tạo, câu văn “Nếu mọi người làm điều tốt cho anh thì anh nên nhớ” thuộc kiểu câu gì?
Đáp án: B
Đọc kĩ văn bản, chú ý đoạn cuối.
Xét theo cấu tạo, câu văn “Nếu mọi người làm điều tốt cho anh thì anh nên nhớ” thuộc kiểu câu ghép.
Nếu mọi người / làm điều tốt cho anh thì anh / nên nhớ
CN1 VN1 CN2 VN2
Các từ “nhớ” và “quên” trong văn bản thuộc loại từ gì?
Các từ “nhớ” và “quên” trong văn bản thuộc loại từ gì?
Đáp án: C
Các từ “nhớ” và “quên” trong văn bản thuộc động từ.
Bài học rút ra từ câu nói của nhà hiền triết là gì?
Bài học rút ra từ câu nói của nhà hiền triết là gì?
Đáp án: A
Lời nói của nhà hiền triết có hai ý: nhắc nhở về sự biết ơn, nhận điều tốt từ người khác không thể không ghi nhớ; nhắc nhở khi làm ơn, làm điều tốt cho người khác thì phải trong sáng, vô tư, không vụ lợi.