Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“Lũ chúng tôi,
Bọn người tứ xứ,
Gặp nhau hồi chưa biết chữ
Quen nhau từ buổi “một hai”
Súng bắn chưa quen,
Quân sự mươi bài,
Lòng vẫn cười vui kháng chiến
Lột sắt đường tàu
Rèn thêm dao kiếm
Áo vải chân không
Đi lùng giặc đánh.”
(“Nhớ” – Hồng Nguyên)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“Lũ chúng tôi,
Bọn người tứ xứ,
Gặp nhau hồi chưa biết chữ
Quen nhau từ buổi “một hai”
Súng bắn chưa quen,
Quân sự mươi bài,
Lòng vẫn cười vui kháng chiến
Lột sắt đường tàu
Rèn thêm dao kiếm
Áo vải chân không
Đi lùng giặc đánh.”
(“Nhớ” – Hồng Nguyên)
Đoạn trên có thể thơ giống với tác phẩm nào dưới đây?
Đoạn trên có thể thơ giống với tác phẩm nào dưới đây?
Đáp án: D
Đoạn trên có thể thơ giống với bài thơ Nói với con (thể thơ tự do).
Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là?
Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là?
Đáp án: A
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm.
Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Lòng vẫn cười vui kháng chiến”?
Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Lòng vẫn cười vui kháng chiến”?
Đáp án: D
Biện pháp tu từ hoán dụ: Lấy bộ phận chỉ toàn thể, lấy tấm lòng, tâm hồn để chỉ con người đang cười vui, hăng say chiến đấu.
Xét theo cấu tạo, câu thơ “Rèn thêm dao kiếm” thuộc kiểu câu gì?
Xét theo cấu tạo, câu thơ “Rèn thêm dao kiếm” thuộc kiểu câu gì?
Đáp án: D
Xét theo cấu tạo, câu thơ “Rèn thêm dao kiếm” thuộc kiểu câu rút gọn (rút gọn thành phần chủ ngữ).
Văn bản nào dưới đây cũng có nội dung tương tự như đoạn thơ trên?
Văn bản nào dưới đây cũng có nội dung tương tự như đoạn thơ trên?
Đáp án: B
Đồng chí và đoạn thơ trên cùng nói về vẻ đẹp và ý chí quyết tâm của người lính trong những năm tháng gian lao của chiến tranh.