Đề bài

Hai lực có giá đồng quy có độ lớn 7N và 13N. Độ lớn hợp lực của hai lực này không thể có giá trị nào sau đây?

  • A.

    7N

  • B.

    13N

  • C.

    20N

  • D.

    22N

Phương pháp giải :

Vận dụng điều kiện của hợp lực: \(\left| {{F_1} - {F_2}} \right| \le F \le {F_1} + {F_2}\)

Lời giải chi tiết :

Ta có, hợp lực F

\(\begin{array}{l}\left| {{F_1} - {F_2}} \right| \le F \le {F_1} + {F_2} \leftrightarrow 13 - 7 \le F \le 13 + 7\\ \leftrightarrow 6N \le F \le 20N\end{array}\)

=> F không thể có giá trị là 22N

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Lực là:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Chọn phát biểu đúng?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Chọn phát biểu đúng. Tổng hợp lực:

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Khi nói về phép phân tích lực, phát biểu nào sau đây sai?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần có độ lớn F1 và F2 thì hợp lực F của chúng luôn có độ lớn thỏa mãn hệ thức:

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Hai lực đồng quy ${{\overrightarrow{F}}_{1}}$ và ${{\overrightarrow{F}}_{2}}$ hợp với nhau một góc $\alpha $, hợp lực của hai lực này có độ lớn là:

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần có độ lớn F1 và F2 thì hợp lực F của chúng luôn có độ lớn thỏa mãn hệ thức:

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Hai lực đồng quy \({\overrightarrow F _1}\) và \({\overrightarrow F _2}\) hợp với nhau một góc \(180^0 \), hợp lực của hai lực này có độ lớn là:

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Chọn câu đúng? Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể:

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Hợp lực \(\overrightarrow F \) của hai lực đồng quy \({\overrightarrow F _1}\) và \({\overrightarrow F _2}\) có độ lớn phụ thuộc vào:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi:

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Hai lực cân bằng không thể có:

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Hai lực có giá đồng quy có độ lớn \({F_1} = {F_2} = 10N\) có \(\left( {{{\overrightarrow F }_1},{{\overrightarrow F }_2}} \right) = {60^0}\). Hợp lực của hai lực này có độ lớn là:

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Lực có môđun 30N là hợp lực của hai lực nào ?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600N.Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 600N.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Hợp lực của 4 lực đồng quy như hình vẽ là:

Biết \({F_1} = 5N,{F_2} = 3N,{F_3} = 7N,{F_4} = 1N\)

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Một vật có trọng lượng P đứng cân bằng nhờ 2 dây OA làm với trần một góc 600 và OB nằm ngang. Độ lớn lực căng T1 của dây OA bằng:

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Một chiếc đèn được treo vào tường nhờ một dây AB. Muốn cho đèn ở xa tường, người ta dùng một thanh chống nằm ngang một đầu tì vào tường, còn đầu kia tì vào điểm B của dây như hình vẽ:

Biết đèn nặng $4kg$ và dây hợp với tường một góc $30^0$. Lực căng dây AB là bao nhiêu? Lấy $g = 10m/s^2$

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Vật rắn nằm cân bằng như hình vẽ, góc hợp bởi lực căng của dây là ${150^0}$. Trọng lượng của vật là bao nhiêu? Biết độ lớn lực căng của hai dây là $200N$

Xem lời giải >>