Đề bài

Để giảm hao phí trên đường dây khi truyền tải điện người ta thường dùng cách nào?

  • A.
    Giảm điện trở R.
  • B.
    Giảm công suất nguồn điện.
  • C.
    Tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn điện.
  • D.
    Câu A, B, C đều đúng.
Phương pháp giải

Công thức tính công suất hao phí: \(\Delta P = \dfrac{{{P^2}R}}{{{U^2}}}\)

Công thức tính điện trở của dây dẫn: \(R = \dfrac{{\rho l}}{S}\)

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Công suất hao phí trên đường dây khi truyền tải: \(\Delta P = \dfrac{{{P^2}R}}{{{U^2}}} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\Delta P \sim R\\\Delta P \sim \dfrac{1}{{{U^2}}}\end{array} \right.\)

Cách thứ nhất : giảm điện trở R của đường dây. Đây là cách làm tốn kém vì phải tăng tiết diện của dây, do đó tốn nhiều kim loại làm dây và phải tăng sức chịu đựng của các cột điện.

Cách thứ hai: tăng điện áp U ở nơi phát điện và giảm điện áp ở nơi tiêu thụ điện tới giá trị cần thiết. Cách này có thể thực hiện đơn giản bằng máy biến áp, do đó được áp dụng rộng rãi.

Đáp án : C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Các bộ phận chính của máy biến áp gồm:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Chọn phát biểu đúng.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Máy biến thế là thiết bị:

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Máy biến thế là thiết bị dùng để biến đổi hiệu điện thế của dòng điện   

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Máy biến thế dùng để:        

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Máy biến thế có cuộn dây  

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Với 2 cuộn dây có số vòng dây khác nhau ở máy biến thế          

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Trong máy biến thế :   

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì từ trường trong lõi sắt từ sẽ:

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Không thể sử dụng dòng điện không đổi để chạy máy biến thế vì khi sử dụng dòng điện không đổi thì từ trường trong lõi sắt từ của máy biến thế:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Khi có dòng điện một chiều, không đổi chạy trong cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế thì trong cuộn thứ cấp đã nối thành mạch kín       

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Gọi \({n_1};{U_1}\)  là số vòng dây và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp. Gọi \({n_2};{U_2}\) là số vòng dây và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp của một máy biến thế. Hệ thức đúng là:

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Với \({n_1},{n_2}\) lần lượt là số vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp; \({U_1},{U_2}\) là hiệu điện thế giữa hai đầu dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến thế ta có biểu thức không đúng là:

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp \(3\) lần số vòng dây cuộn thứ cấp thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp so với hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp sẽ:

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Một máy biến thế có số vòng dây cuộn thứ cấp gấp 3 lần số vòng dây cuộn sơ cấp thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp so với hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp sẽ:

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Để nâng hiệu điện thế từ \(U = 25000V\) lên đến hiệu điện thế \(U' = 500000V\), thì phải dùng máy biến thế có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp là:

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Để sử dụng thiết bị có hiệu điện thế định mức \(24V\) ở nguồn điện có hiệu điện thế \(220V\) phải sử dụng máy biến thế có hai cuộn dây với số vòng dây tương ứng là:

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có \(4400\) vòng và cuộn thứ cấp có \(240\) vòng. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp là \(220V\), thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là:

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Số vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến thế lần lượt có \(1500\) vòng và \(150\) vòng. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là \(220V\), thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp là:

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến thế lần lượt là \(220V\) và \(12V\). Nếu số vòng dây cuộn sơ cấp là \(440\) vòng, thì số vòng dây cuộn thứ cấp là:

Xem lời giải >>