Đề bài

Qui tắc nắm tay phải dùng để xác định:

  • A.
    Chiều của lực từ điện từ bên ngoài ống dây khi biết chiều của đường sức từ qua ống dây.
  • B.
    Chiều của đường sức từ bên trong ống dây khi biết chiều của dòng điện qua ống dây,
  • C.
    Chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện đặt trong lòng ống dây.
  • D.
    Chiều của đường sức từ của một thanh nam châm.
Phương pháp giải

Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.

→ Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định chiều của đường sức từ bên trong ống dây khi biết chiều của dòng điện qua ống dây.

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Vì sao có thể coi ống dây có dòng điện một chiều chạy qua như một thanh nam châm thẳng?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Các đướng sức từ ở trong lòng ống dây có dòng điện một chiều chạy qua có những đặc điểm:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Quy tắc nào sau đây xác định được chiều của đường sức từ ở trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Quy tắc nắm tay phải được phát biểu:

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nếu dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua thì ngón cái choãi ra chỉ điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho ống dây AB có dòng điện chạy qua. Một nam châm thử đặt ở đầu B của ống dây, khi đứng yên nằm định hướng như hình sau:

Tên các từ cực của ống dây được xác định là:

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trong hình sau, kim nam châm nào bị vẽ sai chiều?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Ống dây có chiều dòng điện chạy qua như hình vẽ:

Chọn phương án đúng về từ cực của ống dây.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Một ống dây dẫn được đặt sao cho trục chính của nó nằm dọc theo thanh nam châm như hình dưới. Đóng công tắc K, đầu tiên thấy thanh nam châm bị đẩy ra xa

Đầu B của nam châm là cực gì?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Một dụng cụ để phát hiện dòng điện (một loại điện kế) có cấu tạo được mô tả như hình sau:

Dụng cụ này gồm một ống dây B, trong lòng B có một thanh nam châm A nằm thăng bằng, vuông góc với trục ống dây và có thể quay quanh một trục OO’ đặt giữa thanh, vuông góc với mặt phẳng trang giấy. Nếu dòng điện qua ống dây B có chiều được đánh dâu như hình vẽ thì kim chỉ thị sẽ:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Một dây điện trở bằng Nikêlin có tiết diện \(0,{2.10^{ - 6}}{m^2}\), chiều dài 10m và có điện trở suất \(0,{40.10^{ - 6}}\Omega m\) được mắc vào hiệu điện thế \(40V.\)

a) Tính điện trở của cuộn dây.

b) Nhiệt lượng tỏa ra trong \(30\) giây.

c) Xác định từ cực của ống dây.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Trong thí nghiệm đặt kim nam châm dọc theo trục của nam châm điện, khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện thì có hiện tượng

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Vì sao có thể coi ống dây có dòng điện một chiều chạy qua như một thanh nam châm thẳng.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Treo một kim nam châm thử gần ống dây có dòng điện chạy qua (hình dưới ). Quan sát hiện tượng và chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau

Xem lời giải >>